Thị trường xuất khẩu của gạo Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính nhằm phát triển xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 55 - 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng xuất khẩu gạo vủa Việt Nam trong thời gian qua

3.2.3. Thị trường xuất khẩu của gạo Việt Nam

Thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam trong các năm gần đây chủ yếu là các quốc gia Châu Á chiếm khoảng 70% tổng sản lƣợng xuất khẩu của cả nƣớc. Inonesia, Philipines và Malaysia vẫn là ba thị trƣờng nhập khẩu truyền thống. Tiềm năng tiêu thụ gạo của các thị trƣờng này còn khá lớn, tuy nhiên theo USDA, trong vài năm tới, lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trƣờng này sẽ bị thu hẹp dần. Mùa vụ 2012/13 và 2013/2014 Trung Quốc là nƣớc nhập khẩu gạo nhiều nhất của Việt Nam với kim ngạch hơn 2 triệu tấn. Dự báo xuất gạo của Việt Nam sang thị trƣờng này sẽ tiếp tục tăng trong mùa vụ 2014/15. Tuy nhiên, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan và Myanmar khi xuất khẩu gạo sang Trung Quốc.

Đối với thị trƣờng châu Phi, Việt Nam có nhiều lợi thế hơn so với Ấn Độ và Pakistan nhất là với loại gạo tấm 5%; nhƣng lại phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gay gắt từ Thái Lan vì các nhà xuất khẩu Thái Lan có thể hạ thấp giá bán để cạnh tranh tại thị trƣờng quan trọng này. Theo Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam, Ấn Độ và Pakistan lại có lợi thế đối với thị trƣờng gạo chất lƣợng thấp (đặc biệt là gạo 25% tấm).

Xét về lƣợng, trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi từ 1,2 đến 1,5 triệu tấn gạo. Mùa mua sắm tại thị trƣờng châu Phi không bắt đầu vào quý đầu tiên của năm mà thƣờng từ quý 2 trở đi. Gạo xuất sang châu Phi thƣờng đƣợc bán theo cơ sở giá FOB; hàng hóa đƣợc chuyển bằng tàu lớn và dừng lại ở nhiều cảng tại các quốc gia châu Phi khác nhau. Chính vì vậy, rất khó để đƣa ra con số chính xác về lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang châu lục này.

Bảng 3.5. Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2013/2014

ĐVT: Tấn

5% 10% 15% 25% 100% Glutinos Jasmine Các loại

khác Tổng Châu Á 2.684.815 - 1.505.767 793.317 15.925 309.434 433.707 5.832 5.748.797 Châu Phi 821.826 - 75.947 98.407 365.610 - 104.162 52.356 1.518.308 Châu Âu và các nƣớc CIS 39.828 24.699 756 - - - 24.564 - 89.847 Châu Mỹ 32.014 - 213.090 2.901 55.883 - 25.445 - 329.333 Châu Úc 19.235 - - - 11.036 - 30.271 Tổng 3.597.718 24.699 1.795.560 894.625 437.418 309.434 598.914 58.188 7.716.556

Kết quả xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian qua

- Kim ngạch và số lƣợng xuất khẩu

Sau hơn 26 năm liên tiếp xuất khẩu gạo trên quy mô lớn, Việt Nam đã vƣơn lên trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn, thuô ̣c tốp 3 trên thế giới (bên cạnh Thái Lan, Ấn Độ) với mức đóng góp khối lƣợng gạo tăng dần trong các năm cho thị trƣờng gạo thế giới.

Bảng 3.6.Bảng sản lƣợng và tỷ trọng XK gạo của một số nƣớc XK lớn trên thế giới năm 2014

Quốc gia Sản lƣợng xuất khẩu (triê ̣u tấn) Tỷ trọng XK/ thế giới (%)

Ấn Độ 10.5 28,15 Viê ̣t Nam 6.7 17,96 Thái Lan 6.6 17,69 Hoa Kì 3.6 9,65 Pakistan 3.5 9,38 Tổng 37.3 100

Nguồn: Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc

Hình 3.3. Tỷ trọng xuất khẩu gạo của một số nƣớc XK lớn trên thế giới năm 2014

Với mức tăng trƣởng mạnh mẽ cả về sản lƣợng cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu gạo trong thời gian qua đặc biệt là trong những năm gần đây, Việt Nam trở thành nƣớc xuất khẩu gạo thứ 3 trên thế giới. Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận thực tế

là mặc dù xuất khẩu gạo của Việt Nam gần nhƣ liên tục tăng trong những năm qua, nhƣng kim ngạch lại biến động hết sức thất thƣờng do yếu tố giá trên thị trƣờng thế giới và chất lƣợng gạo của Việt Nam. Xuất khẩu gạo tăng về lƣợng, nhƣng giá trị lại không tăng hoặc tăng ở tốc độ không tƣơng xứng. Vậy để giá trị gạo xuất khẩu tăng tƣơng xứng với sản lƣợng gạo xuất khẩu thì Việt Nam cần quan tâm đến chất lƣợng gạo xuất khẩu và cần xây dựng thƣơng hiệu cho gạo Việt Nam.

- Chất lƣợng và cơ cấu chủng loại

Trong những năm qua, chất lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam tuy đã đƣợc cải thiện, song vẫn ở và thấp hơn so với các nƣớc xuất khẩu gạo chính trên thế giới. Hiện các loại gạo xuất khẩu phẩm cấp cao của Việt Nam không nhiều và chủ yếu vẫn là loại gạo phẩm cấp trung bình. Trong tỷ trọng xuất khẩu gạo năm 2013 thì gạo chất lƣợng cao (5% tấm) chiếm 39%, gạo tấm 25% chiếm 45%, gạo 100% tấm chiếm 6%. Đến năm 2014, tỷ trọng gạo 5% tấm giảm xuống còn 36%, các loại gạo 15% tấm và 25% tấm chiếm tỷ trọng lớn nhất tới trên 51% kim ngạch xuất khẩu.

2011 2012 2013 2014 25% 38% 39% 36% 63% 52% 45% 51% 3%9% 4%8% 6%10% 6%7% 5% - 10% 15% -25% Gạo thơm Khác

Hình 3.4. Cơ cấu gạo xuất khẩu Việt Nam

Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam

- Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam

Giá gạo trên thị trƣờng thế giới trong những năm qua thƣờng xuyên biến động, do đó giá gạo của Việt nam cũng có sự giao động theo giá gạo thế giới. Tuy nhiên, giá gạo của Việt Nam lại thƣờng xuyên thấp hơn so với giá gạo thế giới do

thị trƣờng.

Đơn vị tính:USD/tấn FOB

2010 2011 2012 2013 2014 507 480 532 537 478 435 417 502 434 378

Thái Lan Việt Nam

Hình 3.5. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan

Nguồn: Cục Quản lý giá – Bộ Tài chính

- Hình thức xuất khẩu và phƣơng thức thanh toán + Hình thức xuất khẩu:

Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nƣớc, chƣơng trình xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu là hàng đổi hàng và trả nợ. Thời gian sau đó chúng ta đã sử dụng phƣơng thức xuất khẩu trực tiếp và qua trung gian. Đối với những thị trƣờng dễ tính nhƣ Châu Phi thì Việt Nam thực hiện phƣơng thức xuất khẩu trực tiếp, vì đối với những thị trƣờng này yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm không cao chúng ta có thể dễ dàng đáp ứng. Còn đối với những thị trƣờng nhƣ Mỹ, Nhật Bản thì họ lại yêu cầu sản phẩm với chất lƣợng cao. Vì vậy, để đáp ứng những nhu cầu này Việt Nam phải sử dụng qua trung gian.

+ Phƣơng thức thanh toán:

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay trên thị trƣờng gạo quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đã luôn linh hoạt trong phƣơng thức

thanh toán để chiếm đƣợc nhiều thị trƣờng khác nhau: phƣơng thức chuyển tiền, phƣơng thức nhờ thu, phƣơng thức tín dụng chứng từ…

Nhƣ vâ ̣y, trong thời gian qua , xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu nổi bật nhƣ:

Thứ nhất, thực hiện đƣờng lối, chính sách đổi mới của đảng và nhà nƣớc, kinh tế nông nghiệp và nông thôn nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển đáng kể.

Thứ hai, khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo không ngừng tăng lên. Năm 2014, sản lƣợng tăng 86.31% so vớ i năm 2000 và tăng 361.02% so với năm 1989; trị giá xuất khẩu gạo tăng 372.74% so với năm 2000 và tăng 845.48% so với năm 1989. Nhƣ vậy, sau 26 năm kể tƣ̀ năm đầu tiên xuất khẩu ga ̣o , sản lƣợng và trị giá xuất khẩu có bƣớc chuyển biến vƣợt bâ ̣c , đƣa Viê ̣t N am trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.

Thứ ba, kết cấu chủng loại gạo xuất khẩu đã có những cải thiện nhất định trong những năm gần đây.

Thứ tư, thị trƣờng xuất khẩu gạo không ngừng đƣợc mở rộng. Năm 2014, Viê ̣t Nam xuất khẩu ga ̣o t ới hầu hết các khu vực trên thế giới . Thị phần lớn nhất là Châu Á, chiếm 66.52%, tiếp đó là Châu Phi, chiếm 22.75%.

Bảng 3.7. Tỷ lệ tăng trƣởng về sản lƣợng và trị giá XK ga ̣o của của Việt Nam

Năm Sản lƣợng XK (Triệu tấn)

Trị giá XK (Tỷ USD)

Tỷ lệ tăng trƣở̀ng so với năm 1989 Tỷ lệ tăng trƣở̀ng so với năm 2000 Sản lƣợng XK (%) Trị giá XK (%) Sản lƣợng XK (%) Trị giá XK (%) 1989 1.37 0.31 2000 3.39 0.62 147.45 100.00 2001 3.53 0.54 157.66 74.19 4.13 (12.90) 2002 3.25 0.61 137.23 96.77 (4.13) (1.61) 2003 3.92 0.69 186.13 122.58 15.63 11.29 2004 4.06 0.86 196.35 177.42 19.76 38.71 2005 5.2 1.28 279.56 312.90 53.39 106.45 2006 4.65 1.22 239.42 293.55 37.17 96.77 2007 4.53 1.4 230.66 351.61 33.63 125.81 2008 4.68 2.66 241.61 758.06 38.05 329.03 2009 6.05 2.46 341.61 693.55 78.47 296.77 2010 6.75 2.912 392.70 839.35 99.12 369.68 2011 7.1 3.651 418.25 1,077.74 109.44 488.87 2012 7.72 3.5 463.50 1,029.03 127.73 464.52 2013 6.61 2.95 382.48 851.61 94.99 375.81 2014 6.316 2.931 361.02 845.48 86.31 372.74

Hình 3.6. Thị phần xuất khẩu ga ̣o của Viê ̣t Nam năm 2014

Thứ năm, xuất khẩu gạo góp phần quan trọng đƣa đất nƣớc vƣợt qua thời kỳ khó khăn, tạo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, tạo tiền đề bƣớc vào giai đoạn phát triển mới.

Thứ sáu, xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Thứ bảy, xuất khẩu gạo tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn nói riêng và trong cả nƣớc nói chung.

Thứ tám, xuất khẩu gạo đã đi cùng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ buổi đầu (1989) và góp phần quan trọng vào quá trình này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính nhằm phát triển xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)