Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính nhằm phát triển xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 60)

Nguồn: Cục Quản lý giá – Bộ Tài chính

- Hình thức xuất khẩu và phƣơng thức thanh toán + Hình thức xuất khẩu:

Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nƣớc, chƣơng trình xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu là hàng đổi hàng và trả nợ. Thời gian sau đó chúng ta đã sử dụng phƣơng thức xuất khẩu trực tiếp và qua trung gian. Đối với những thị trƣờng dễ tính nhƣ Châu Phi thì Việt Nam thực hiện phƣơng thức xuất khẩu trực tiếp, vì đối với những thị trƣờng này yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm không cao chúng ta có thể dễ dàng đáp ứng. Còn đối với những thị trƣờng nhƣ Mỹ, Nhật Bản thì họ lại yêu cầu sản phẩm với chất lƣợng cao. Vì vậy, để đáp ứng những nhu cầu này Việt Nam phải sử dụng qua trung gian.

+ Phƣơng thức thanh toán:

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay trên thị trƣờng gạo quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đã luôn linh hoạt trong phƣơng thức

thanh toán để chiếm đƣợc nhiều thị trƣờng khác nhau: phƣơng thức chuyển tiền, phƣơng thức nhờ thu, phƣơng thức tín dụng chứng từ…

Nhƣ vâ ̣y, trong thời gian qua , xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu nổi bật nhƣ:

Thứ nhất, thực hiện đƣờng lối, chính sách đổi mới của đảng và nhà nƣớc, kinh tế nông nghiệp và nông thôn nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển đáng kể.

Thứ hai, khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo không ngừng tăng lên. Năm 2014, sản lƣợng tăng 86.31% so vớ i năm 2000 và tăng 361.02% so với năm 1989; trị giá xuất khẩu gạo tăng 372.74% so với năm 2000 và tăng 845.48% so với năm 1989. Nhƣ vậy, sau 26 năm kể tƣ̀ năm đầu tiên xuất khẩu ga ̣o , sản lƣợng và trị giá xuất khẩu có bƣớc chuyển biến vƣợt bâ ̣c , đƣa Viê ̣t N am trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.

Thứ ba, kết cấu chủng loại gạo xuất khẩu đã có những cải thiện nhất định trong những năm gần đây.

Thứ tư, thị trƣờng xuất khẩu gạo không ngừng đƣợc mở rộng. Năm 2014, Viê ̣t Nam xuất khẩu ga ̣o t ới hầu hết các khu vực trên thế giới . Thị phần lớn nhất là Châu Á, chiếm 66.52%, tiếp đó là Châu Phi, chiếm 22.75%.

Bảng 3.7. Tỷ lệ tăng trƣởng về sản lƣợng và trị giá XK ga ̣o của của Việt Nam

Năm Sản lƣợng XK (Triệu tấn)

Trị giá XK (Tỷ USD)

Tỷ lệ tăng trƣở̀ng so với năm 1989 Tỷ lệ tăng trƣở̀ng so với năm 2000 Sản lƣợng XK (%) Trị giá XK (%) Sản lƣợng XK (%) Trị giá XK (%) 1989 1.37 0.31 2000 3.39 0.62 147.45 100.00 2001 3.53 0.54 157.66 74.19 4.13 (12.90) 2002 3.25 0.61 137.23 96.77 (4.13) (1.61) 2003 3.92 0.69 186.13 122.58 15.63 11.29 2004 4.06 0.86 196.35 177.42 19.76 38.71 2005 5.2 1.28 279.56 312.90 53.39 106.45 2006 4.65 1.22 239.42 293.55 37.17 96.77 2007 4.53 1.4 230.66 351.61 33.63 125.81 2008 4.68 2.66 241.61 758.06 38.05 329.03 2009 6.05 2.46 341.61 693.55 78.47 296.77 2010 6.75 2.912 392.70 839.35 99.12 369.68 2011 7.1 3.651 418.25 1,077.74 109.44 488.87 2012 7.72 3.5 463.50 1,029.03 127.73 464.52 2013 6.61 2.95 382.48 851.61 94.99 375.81 2014 6.316 2.931 361.02 845.48 86.31 372.74

Hình 3.6. Thị phần xuất khẩu ga ̣o của Viê ̣t Nam năm 2014

Thứ năm, xuất khẩu gạo góp phần quan trọng đƣa đất nƣớc vƣợt qua thời kỳ khó khăn, tạo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, tạo tiền đề bƣớc vào giai đoạn phát triển mới.

Thứ sáu, xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Thứ bảy, xuất khẩu gạo tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở khu vực nông thôn nói riêng và trong cả nƣớc nói chung.

Thứ tám, xuất khẩu gạo đã đi cùng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ buổi đầu (1989) và góp phần quan trọng vào quá trình này.

3.2.4 Đánh giá lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu gạo của Việt Nam

3.2.4.1. Những lợi thế và bất lợi của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập vào khu vực và thế giới.

Nhằm mục đích hoà nhập với đời sống kinh tế thế giới và tiến tới việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cho các hàng hoá xuất khẩu Việt Nam, Việt Nam đã tích cực trong việc tham gia vào vào các tổ chức quốc tế và khu vực.

Tháng 2/1993 Việt Nam là quan sát viên của ASEAN, tháng 10/1996 trở thành thành viên chính thức của hiệp hội .Tháng 12/1996 kí kết các văn kiện của hiệp hội nhƣ : Hiệp định khung về tăng cƣờng hợp tác kinh tế ASEAN, Hiệp định khung về chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung, Hiệp định khung về sở hữu trí tuệ ... và tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

Việt Nam là quan sát viên của tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO) từ giữa năm 1995, tháng 1/1996 Việt nam đã gửi đơn xin gia nhập tổ chức này.

Ngoài việc kí kết các hiệp định thƣơng mại với các nƣớc tạo thị trƣờng cho hàng hoá xuất khẩu Việt nam, chúng ta cũng đã tiến hành các cơ quan xúc tiến thƣơng mại nhằm cung cấp cho các nhà sản xuất trong nƣớc những thông tin đày đủ về thị trƣờng xuất khẩu nhƣ trung tâm xúc tiến thƣơng mại Osaka và Roma. Hai trung tâm này chính là bƣớc khởi đầu cho việc xây dựng Cục xúc tiến thƣơng mại thuộc Bộ thƣơng mại vào năm 2001.

Đó là những thuận lợi và cơ hội rất tốt để Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới, bởi vì nhờ tham gia vào sự phân công, hiệp tác quốc tế sẽ mở rộng đƣợc thị trƣờng nƣớc ngoài, đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng của Việt Nam có lợi thế so sánh và nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm của Việt nam trên thị trƣờng thế giới.

Nhƣng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam phải đƣơng đầu với thách thức lớn lao là sản phẩm và dịch vụ của Việt nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng nƣớc ngoài trên thị trƣờng quốc tế và ngay cả trên thị trƣờng trong nƣớc, bởi Việt nam tham gia thị trƣờng thế giới trong điều kiện nó đã đƣợc phân chia, phân công lao động quốc tế đã đƣợc xác lập khá ổn định. Hơn nữa các doanh nghiệp Việt nam còn rất non trẻ lại phải cạnh tranh với các tập đoàn có nhiều kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng.

3.2.4.2 Lợi thế so sánh của Việt Nam về xuất khẩu gạo.

Trong một nền kinh tế hàng hoá thế giới có xu hƣớng khu vực hoá và toàn cầu hoá mọi quốc gia đều mở rộng các mối quan hệ buôn bán với nhau để phát huy lợi thế so sánh của mình trong việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá nhằm thu lợi ích cao nhất để phát triển đất nƣớc. Hiện tƣợng này thừơng thấy ở các nƣớc

đang phát triển là nguồn thu chủ yếu từ xuất khẩu dựa vào một hoặc một vài mặt hàng xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu này đƣợc hình thành trên cơ sở các yếu tố thuận lợi sẵn có của các nƣớc đó. Điều đó đúng nhƣ theo định lý Heckscher- ohlin :

" Một nước sẽ sản xuất và xuất khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn có của nước đó ". Các tiềm năng thiên nhiên đã cho thấy những trƣờng hợp hết sức rõ ràng và những hình dung sinh động về các nƣớc có nhiều dầu mỏ ở Trung cận đông và một số nơi khác nhƣ các nƣớc xuất khẩu đồng Zambia, Zaica, hoặc xuất khẩu gỗ nhƣ Malaysia, Philippin, Nga.

Việt Nam cũng nhƣ đa số các nƣớc đang phát triển khác nên không nằm ngoài xu hƣớng trên, nguồn tiềm năng thuận lợi của Việt Nam là điều kiện tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động .

- Về tự nhiên:

+ Việt nam có diện tích 330.363 km2 (thuộc loại có diện tích trung bình trên thế giới ). Đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho ngành nông nghiệp.

+ Bờ biển nƣớc ta rất thuận lợi cho giao thông đƣờng biển.

+ Vị trí lãnh thổ đã cho nƣớc ta một nền khí hậu đặc biệt, nhiệt độ cao (trung bình từ 220C đến 270C) và lƣợng mƣa hàng năm lớn (trên 1500m ), độ ẩm không khí luôn luôn trên 80% vì vậy quanh năm cây cối có điều kiện phát triển tốt, mùa màng có thể thu hoạch đƣợc từ 2 đến 4 vụ. Với nền khí hậu nhiệt đới gió mùa sẽ cho phép Việt Nam phát triển một nền nông nghiệp phong phú đa dạng bao gồm các loại cây lƣơng thực và cây công nghiệp, cây ngắn ngày và dài ngày, ôn đới hay nhiệt đới; trong đó lúa là cây lƣơng thực truyền thống đóng vai trò chủ đạo.

- Về lao động:

Việt Nam là một nƣớc có lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao xấp xỉ 70% lực lƣợng lao động trong cả nƣớc. Thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp hay nói cách khác giá nhân công rẻ. Với lực lƣợng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ tạo ra sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam xuất hiện trên thị trƣờng thế giới với gía thành thấp,làm tăng sức cạnh tranh về giá của mặt hàng xuất khẩu Việt Nam.

giống lúa có năng suất chƣa cao, thuỷ lợi chƣa đƣợc đầu tƣ, công nghệ chế biến thấp và thiên tai xảy ra bất kì nhƣng các nguồn lực sản xuất mà Việt nam có lợi thế trên đây đã mở ra cho nƣớc ta một con đƣờng phát triển mới hƣớng ra xuất khẩu. Theo quan điểm về lợi thế so sánh: Việt nam có thể tận dụng ƣu thế về điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu và lao động để sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu chứa hàm lƣợng tài nguyên và lao động cao, vốn và kĩ thuật thấp hơn, hiện nay Việt nam vẫn là một nƣớc chậm phát triển thì sản xuất lúa gạo giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân sản xuất lúa gạo với các đặc tính của sản xuất nông nghiệp: Thứ nhất, là thực hiện sản xuất thực hiện trên diện rộng và phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên về đất đai, nguồn nƣớc...; thứ hai là thực hiện sản xuất cần nhiều lao động do tính chất phân bố rộng của sản xuất và đòi hỏi bắt buộc khi thực hiện công việc. Vì vậy, sản xuất lúa cho phép tận dụng đƣợc tốt thuận lợi về lao động tài nguyên thiên nhiên đồng thời hạn chế bớt những khó khăn về vốn, kĩ thuật - công nghệ, bởi sự đòi hỏi đầu tƣ về vốn trong trồng trọt không lớn và kĩ thuật máy móc phục vụ cho sản xuất lúa ở khâu trồng và chế biến không quá phức tạp, giá thành không cao lắm so với các loại công nghệ tinh vi. Chính vì vậy, phát triển sản xuất lúa ở Việt Nam để xuất khẩu là rất đúng đắn nó phù hợp với đặc điểm về nguồn lực sản xuất, cho phép tận dụng lợi thế so sánh của nƣớc trên thị trƣờng quốc tế về mặt sản xuất mặt hàng gạo xuất khẩu.

3.3. Chính sách tài chính thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam

3.3.1. Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

3.3.1.1. Tín dụng hỗ trợ tạm trữ:

Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiến lƣợc của Việt Nam nên mặt hàng này đƣợc Nhà nƣớc có nhiều chính sách ƣu đãi hỗ trợ xuất khẩu. Tuy nhiên, việc hỗ trợ này chỉ chung cho tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo nói chung chứ không cụ thể vào một thị trƣờng nào.

Từ năm 2010 đến nay vào các thời điểm lúa ở đồng bằng sông Cửu Long thu hoạch rộ, giá lúa, gạo sụt giảm ảnh hƣởng đến thu nhập của nông dân trồng lúa, trên cơ sở đề nghị của các Bộ, ngành liên quan, Thủ tƣớng Chính phủ đã quyết định giao

cho Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam triển khai mua tạm trữ với số lƣợng từ 0,5 đến 1,0 triệu tấn quy gạo trong vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu. Các ngân hàng thƣơng mại thực hiện cân đối nguồn vốn để cho các doanh nghiệp vay và mua tạm trữ thóc, gạo, đƣợc Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam phân giao chỉ tiêu mua s ố thóc, gạo tạm trữ 1 triệu tấn gạo theo tỷ lệ quy đổi thóc/gạo là 2/1. Việc cho vay đƣợc thực hiện theo quy định hiện hành của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Các ngân hàng thƣơng mại cho các thƣơng nhân vay mua tạm trữ thóc, gạo với mức lãi suất cho vay tối đa là 6,5%-10%/năm. Ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay trong thời gian mua thóc, gạo tạm trữ.

Về việc cho vay:

- Chƣơng trình cho vay thu mua tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân năm 2012- 2013: theo Quyết định 311/QĐ-TTg ngày 7/2/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ và trên cơ sở đề nghị, cam kết của các ngân hàng, NHNN đã hƣớng dẫn và chỉ định 13 ngân hàng thƣơng mại tham gia cho vay thu mua tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân năm 2012-2013. Trong đợt tạm trữ này, các ngân hàng đã đáp ứng kịp thời vốn cho vay đối với 116 doanh nghiệp đƣợc Hiệp hội Lƣơng thực chỉ định để thực hiện Chƣơng trình. Doanh số cho vay thu mua tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân năm 2012-2013 đạt 7.612 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với khối lƣợng thu mua tạm trữ là 951.630 tấn quy gạo (đạt hơn 95% kế hoạch đề ra).

- Chƣơng trình cho vay thu mua tạm trữ thóc, gạo vụ Hè Thu năm 2013: theo Quyết định 850/QĐ-TTg ngày 04/6/2013, NHNN đã chỉ định 14 ngân hàng thƣơng mại tham gia cho vay thƣơng nhân thu mua tạm trữ thóc gạo Vụ Hè Thu 2013. Tổng số 113 doanh nghiệp đƣợc Hiệp Hội lƣơng thực chỉ định thu mua tạm trữ. Doanh số cho vay mua tạm trữ thóc, gạo Vụ Hè Thu 2013 đạt 7.211 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với khối lƣợng thu mua tạm trữ là 911.550 tấn quy gạo (đạt hơn 91% kế hoạch) với lãi suất cho vay từ 6,5%/năm đến 10%/năm.

- Chƣơng trình cho vay thu mua tạm trữ thóc gạo vụ Đông Xuân năm 2013- 2014: có 16 ngân hàng thƣơng mại tham gia cho vay 133 doanh nghiệp đƣợc Hiệp hội Lƣơng thực phân giao chỉ tiêu thu mua 1 triệu tấn quy gạo, lãi suất cho vay

7%/năm theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại Quyết định số 373a/QĐ-TTg ngày 15/3/2014. Đến 30/4/2014 (thời điểm kết thúc thu mua tạm trữ) doanh số cho vay mua tạm trữ thóc, gạo đạt 8.256,49 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với khối lƣợng thu mua tạm trữ là 978.377 tấn quy gạo, đạt 97,84% kế hoạch (một số thƣơng nhân dùng một phần vốn tự có để thu mua tạm trữ). Dƣ nợ các khoản cho vay mua tạm trữ thóc, gạo đạt 8.178 tỷ đồng.

Về kinh phí hỗ trợ lãi xuất từ nguồn ngân sách nhà nước:

Thời gian các doanh nghiệp thực hiện mua gạo tạm trữ từ 1 đến 1,5 tháng và thời gian tạm trữ tối đa từ 3-4 tháng, sau khi thực hiện việc mua tạm trữ, các doanh nghiệp hoàn tất thủ tục và gửi Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ Tài chính để đƣợc hỗ trợ kinh phí lãi vay.

Bảng 3.8. Sản lƣợng, kinh phí hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với mặt hàng gạo từ năm 2010-2014 Năm Sản lƣợng hỗ trợ (tấn) Kinh phí hỗ trợ (triệu đồng) 2010 1.000.000 15.550 2011 1.000.000 117.620 2012 2.000.000 260.000 2013 2.000.000 261.000 2014 1.000.000 140.000

Nguồn: Cục Tài chính doanh nghiệp – Bộ tài chính

Với sự hỗ trợ này, các doanh nghiệp mua đƣợc khoảng 1 – 2 triệu tấn gạo mỗi năm. Việc hỗ trợ trên đã góp phần thúc đẩy ngƣời trồng lúa, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gạo có thể đứng vững đƣợc trong những thời điểm khó khăn và vẫn duy trì đƣợc vị trí là nƣớc xuất khẩu gạo lớn dứng trong top 3 thế giới.

Nhƣ vậy, việc hỗ trợ tài chính cho gạo xuất khẩu đƣợc sử dụng để thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời kỳ mà thị trƣờng gạo thế giới có nhiều biến động phức tạp nhƣ hiện nay thì biện pháp này đƣợc coi nhƣ là biện pháp ngắn hạn hữu hiệu cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính nhằm phát triển xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)