Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính nhằm phát triển xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 35 - 36)

1.3. Sự cần thiết thúc đẩy hoạt động xuất khẩu:

1.3.4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

- Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra đặt từ các đơn vị sản xuất trong nƣớc (mua đứt) sau đó xuất khẩu ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất trong nƣớc với danh nghĩa hàng của mình.

Hình thức này có ƣu điểm là lợi nhuận mà đơn vị xuất khẩu thƣờng cao hơn các hình thức khác do không phải chia sẽ lợi nhuận qua khâu trung gian. Với vai trò là ngƣời bán trực tiếp, đơn vị ngoại thƣơng có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách phẩm chất của hàng hoá. Tuy vậy, nó đòi hỏi đôn vị phải ứng trƣớc một lƣợng vốn khá lớn đễ hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi ro nhƣ hàng không xuất bán đƣợc, thanh toán chậm do điều kiện tự nhiên làm đơn vị không thu mua đƣợc hàng để xuất, do lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng ...

- Xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng để xuất khẩu cho một đơn vị (bên đƣợc uỷ thác).

Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị ngoại thƣơng đóng vai trò là trung gian xuất khẩu làm thay đơn vị sản xuất. Ƣu điểm của hình thức này là độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, ngƣời đứng ra xuất khẩu không phải là ngƣời chịu trách nhiệm

cuối cùng, đặc biệt không cần đến vốn để mua hàng.. chi phí ít nhƣng nhận tiền nhanh, cần ít thủ tục.

- Hình thức buôn bán đối lƣu

Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp nhập khẩu ngƣòi bán đồng thời là ngƣời mua, hàng trao đổi có giá trị tƣơng đƣơng nhau. Mục đích xuất khẩu không phải là nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lƣợng hàng hoá có giá trị xấp xỉ lô hàng xuất.

- Xuất khẩu theo nghị định thƣ

Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thƣờng là hàng trả nợ) đƣợc kí theo nghị định thƣ giữa hai chính phủ. Trên thực tế hình thức này đƣợc áp dụng chủ yếu ở các nƣớc XHCN trƣớc kia.

- Xuất khẩu gia công uỷ thác

Trong hình thức này đơn vị ngoại thƣơng đứng ra nhập nguyên kiệu hoặc thành phẩm về cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm và xuất cho bên nƣớc ngoài, phí này đƣợc thoả thuận trƣớc.

Hình thức này ƣu điểm là không cần bỏ vốn kinh doanh nhƣng lại đạt hiệu quả tƣơng đối cao, rủi ro ít, thanh toán khá đảm bảo vì đầu ra chắc chắn. Nhƣng đòi hỏi nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ này.

Hình thức xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nƣớc ngoài cũng tƣơng tự nhƣ hình thức trên nhƣng chỉ khác đơn vị sản xuất tự tìm lấynguyên liệu (trong nƣớc hay nhập khẩu) để sản xuất theo đúng mẫu trong đơn hàng.

Với các hình thức xuất khẩu đa dạng trên, việc áp dụng hình thức nào còn tuỳ thuộc vào bản thân doanh nghiệp xuất khẩu, loại mặt hàng kinh doanh và yêu cầu nhập khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài chính nhằm phát triển xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)