Phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đông anh, hà nội (Trang 68 - 79)

2.1 .Thu thập tài liệu

3.2. Phân tích thực trạng xây dựng NT Mở huyện Đông Anh,Hà Nội

3.2.3 Phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội

Bảng 3.6. Mức độ hoàn thành tiêu chí giao thông

Nguồn: Phòng Kinh tế huyện

Đến nay các trục giao thông lớn và mạng lƣới giao thông nông thôn trên địa bàn huyện về cơ bản đã đƣợc đầu tƣ cải tạo, nâng cấp, cứng hóa, phục vụ tốt nhu cầu

Stt Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu ĐB SH Kết quả thực hiện đến tháng 11 năm 2015 Mức độ hoàn thành các tiêu chí của các xã So với tiêu chí Tỷ lệ phần trăm Số xã chƣa đạt tiêu chí Số xã đạt tiêu chí 1 Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa

đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100% Đạt 100% 0 23

2

Tỷ lệ km đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo

cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100% Đạt 100 0 23

3

Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mƣa

100% cứng hoá Chƣa đạt 90 2 21 4 Số km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới

đi lại thuận tiện

100% Chƣa

sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Đƣờng trục quốc lộ, đƣờng liên huyện dài 41 km, đã đƣợc chuẩn hóa 100%. Đƣờng liên xã, trục xã tổng chiều dài 177,7 km năm 2010 mới cứng hóa đƣợc 153,3 km, năm 2015 đã cứng hóa 177,7km (đạt 100%) với tổng kinh phí 156,5 tỷ đồng. Đƣờng trục thôn, liên thôn dài 128,5 km năm 2010 cứng hóa đƣợc 61,24 km (đạt 48%) đến năm 2015 đã cứng hóa đƣợc 128,5km (đạt 100%) với tổng kinh phí 386,1 tỷ đồng. Đƣờng ngõ, xóm dài 621,4 km năm 2011 cứng hóa đƣợc 416,11km (đạt 67%) đến năm 2015 đã cứng hóa đƣợc 559,3 km (đạt 90%) với tổng kinh phí 358,2 tỷ đồng. Còn lại 62,14 km đƣờng ngõ xóm đã xuống cấp cần đƣợc nâng cấp, cải tạo tập trung chủ yếu tại các xã Dục Tú, Kim Nỗ ( 2 xã chƣa đạt xây dựng nông thôn mới)

Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả huy động đóng góp của nhân dân và các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh

STT Tên xã

Đóng góp của nhân dân Đóng góp của doanh

nghiệp, tổ chức

Tiền mặt (triệu đồng)

Ngày công Đất thổ cƣ Đất nông nghiệp Công trình

hiện vật khác quy ra tiền (triệu đồng) Tiền mặt (triệu đồng) Công trình, hiện vật khác quy ra tiền (triệu đồng) Số công Quy ra tiền (triệu đồng) Diện tích (m2) Quy ra tiền (triệu đồng) Diện tích (m2) Quy ra tiền (triệu đồng) 1 Dục Tú - 12,000 12,000 12690 450 - 2 Xuân Canh 56 280.0 944 944 22783 4500 - 3 Việt Hùng - - 386,799 386,799 12300 5,542 4 Tàm Xá - - 1700 3,000 5 Đông Hội - - 14210 8,500 6 Vân Hà - - 1776 250 7 Liên Hà - 32,100 32,100 9710 3,520 8 Thụy Lâm - 154 154 10250 5,250 9 Xuân Nộn - - 3541 2,875 10 Uy Nỗ 261 1,305.0 900 900 5545 12,520

Nguồn : Phòng kinh tế huyện Đông Anh 11 Vân Nội 411 2,055.0 - 2521 65,200 12 Bắc Hồng - - 5570 5,642 13 Nam Hồng - - 455 455 12823 7,582 14 Tiên Dƣơng - - 19360 8,452 15 Hải Bối 130 650.0 47,656 47,656 18542 540 10,006 16 Kim Nỗ - - 1945 520 17 Nguyên Khê - - 5395 2,450 18 Vĩnh Ngọc - 73 73 1856 800 19 Kim Chung - 636 636 5080 11,500 20 Cổ Loa 603.6 3,018.0 2,451.6 2,452 15650 8,547 21 Mai Lâm 330.0 1,650.0 308.0 308 5206 1,500 22 Đại Mạch - - 9500 740 23 Võng La - - - - 2586 210 TỔNG SỐ - - - 1,792 8,958 484,476 484,476 200,539 5,490 164,606

Qua bảng 3.7 Ta thấy nhân dân rất đồng tình, ủng hộ chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, nhân dân đã đóng góp bằng nhiều hình thức khác nhau

Nguồn : tác giả phỏng vấn trực tiếp

Tại xã Nguyên Khê bà con cũng rất hƣởng ứng chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, nhân dân đã đóng góp hàng nghìn công lao động để làm đƣờng bê tông hoá, nhiều doanh nghiệp ủng hộ hơn tỷ đồng, nhiều nhà dân đã hiến đất thổ cƣ để làm đƣợc liên thôn, liên xóm.

Nguồn: tác giả phỏng vấn trực tiếp

Tại xã Dục Tú mặc dù chƣa đạt tiêu chí giao thông trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới nhƣng nhân dân cũng rất đồng tình ủng hộ, có những doanh nghiệp ủng hộ gần 500 triệu đồng tiền mặt, các công trình hiện vật khác hơn chục tỷ đồng. Tại xã Kim Nỗ đã có những công ty ủng hộ xây dựng nông thôn mới hơn 2 tỷ đồng tiền mặt để làm đƣờng.

Đánh giá theo tiêu chí nông thôn mới: Chƣa đạt

Hộp 3.2 Hiến đất mở đƣờng

Mở rộng đƣờng làng, xây dựng hệ thông giao thông cũng là chỉ để phục vụ việc đi lại của nhà mình sau mới là phục vụ bà con nhân dân khác. Nên việc phá cổng, phá tƣờng hiến đất cho mở đƣờng, xây dựng nông thôn mới tôi luôn đồng tình ủng hộ. Tôi cũng vẫn động các hộ khác chung tay, góp sức xây dựng nông thôn mới . Mong cho xây dựng nông thôn mới nhanh chóng thành công để nhân dân Nguyên Khê chúng tôi trở nên khang trang, sạch đẹp hơn.

Bác Lê Đình Vân, thôn Nguyên Khê, xã Nguyên Khê chia sẻ.

Hộp 3.1 Đánh giá của nhân dân về tiêu chí giao thông

Chị Từ Thị Thƣơng – ngƣời dân thôn Đƣờng xã Xuân Nộn cho biết, những năm trƣớc, các con đƣờng dẫn vào xóm hầu nhƣ là đƣờng đất ghồ ghề, trời mƣa lầy lội bùn đất rất khó đi. Nhƣng đến nay, con đƣờng dẫn vào xóm, làng đã đƣợc bê tông hoá khang trang, sạch đẹp đi lại thuận lợi

* Tồn tại:

Còn xã Dục Tú chƣa đạt

Toàn huyện còn hơn 200 km đƣờng ngõ xóm,còn trên 50% nội đồng chƣa đƣợc xây dựng ảnh hƣởng đến vấn đề đi lại và sản xuất của nhân dân.

Khó khăn lớn nhất là nguồn vốn đề đầu tƣ xây dựng các tiêu chí về giao thông là quá lớn, ngân sách nhà nƣớc không thể đáp ứng để đầu tƣ.Sự tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng đƣờng giao thông chƣa thực mạnh mẽ.

* Phƣơng hƣớng

Để đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM, đặc biệt là hoàn thiện tiêu chí giao thông thì toàn huyện cần phát huy tinh thần đồng lòng, đoàn kết, thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân từ đó đẩy mạnh xây dựng đƣờng làng ngõ xóm, cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn.

Tìm mọi nguồn lực để tạo ra nguồn vốn cho đầu tƣ, xây dựng hệ thống giao thông nhƣ: Đấu giá quyền sử dụng đất, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân và doanh nghiệp.

Xây dựng hệ thống thuỷ lợi

Hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện đã đƣợc quy hoạch, xây dựng hoàn chỉnh từ nhiều năm nay, đảm bảo tƣới tiêu chủ động cho 100% diện tích đất canh tác, trong đó: Các công trình do Thành phố quản lý là 105 km kênh mƣơng cấp I, II và 24 trạm bơm với 122 máy bơm các loại đƣợc thể hiện qua bảng 3.8

Kênh cấp III do Huyện quản lý 800 km năm 2011 kiên cố hóa đƣợc 89,9km đến Năm 2015 đã kiên cố hóa đƣợc 288km (đạt 36%) và Huyện đã xây mới 18 trạm bơm, 85 cầu cống với tổng kinh phí 278,9 tỷ đồng.

Qua bảng 3.9 ta đánh giá đƣợc mức độ hoàn thành tiêu chí thuỷ lợi của huyện Đông Anh trong giai đoạn 2011- 2015,

* Tồn tại

Còn 2 xã chƣa đạt đó là Dục Tú và Kim Nỗ

Vẫn còn hơn 512 km kênh mƣơng chƣa đạt ảnh hƣởng đến vấn đề tƣới tiêu,chống úng lụt, hạn hán, phát triển nông nghiệp.

Đất canh tác trên địa bàn huyện Đông Anh chia manh mún, nhỏ lẻ vì vậy hệ thống kênh mƣơng cấp 3 cũng nhỏ lẻ, không có đủ diện tích để thực hiện kiên cố

Nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế, việc hiến đất làm mƣơng, đƣờng dƣờng nhƣ là không có;

Nguồn vốn để cần đầu tƣ kiên cố kênh mƣơng còn lớn trong khi ngân sách nhà nƣớc thì có hạn.

* Phƣơng hƣớng

Thực hiện công tác dồn điền đổi thửa, tập trung đất canh tác để quy hoạch lại hệ thống kênh mƣơng;

Huy động nguồn lực từ nhân dân, đóng góp sức lao động để nạo vét kênh mƣơng, lƣu thông dòng chảy

Tiếp tục công tác xã hội hóa để đầu tƣ thi công kiên cố hóa kênh mƣơng, xây dựng hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn

Xây dựng hệ thống lưới điện

Hệ thống mạng lƣới điện trên địa bàn Huyện cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhƣ cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Từ năm 2011 đến năm 2015 ngành điện đã đầu tƣ: Xây dựng mới, cải tạo 60 km đƣờng dây trung thế, 192 km đƣờng dây hạ thế; xây mới 121 trạm biến áp, tổng công suất 49.090KVA, tổng vốn đầu tƣ 174 tỷ đồng.

Qua bảng 3.10 Tiêu chí Điện trong xây dựng NTM trên địa bàn huyện Đông Anh đã hoàn thành.

Đánh giá theo tiêu chí nông thôn mới : Đạt * Tồn tại:

còn những trƣờng hợp tai nạn điện đáng tiếc xảy ra.

Hệ thống điện đã đảm bảo cung cấp đủ điện sinh hoạt cho nhân dân, tuy nhiên hệ thống lƣới điện vẫn còn chồng chéo gây mất mỹ quan.

* Phƣơng hƣớng:

Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức của ngƣời dân về an toàn điện.

Ngành điện cần quy hoạch đồng bộ hóa hệ thống lƣới điện để hệ thống lƣới điện đƣợc gọn gàng, an toàn cho ngƣời sử dụng và tạo cảnh quan đẹp cho bộ mặt nông thôn huyện.

Trường học

Hiện nay trên địa bàn Huyện có 84 trƣờng học các cấp do Huyện quản lý (32 trƣờng Mầm non, 28 trƣờng Tiểu học, 24 trƣờng THCS),cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh. Năm 2010 có 25 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (đạt 29,7%) đến năm 2015 đã có 42 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (đạt 50%) (trong đó: 10 trƣờng Mầm non, 20 trƣờng Tiểu học, 12 trƣờng THCS Từ năm 2010, đã đầu tƣ xây dựng, cải tạo 16 điểm trƣờng mầm non, 16trƣờng tiểu học, 11 trƣờng THCS với tổng kinh phí 517 tỷ đồng. Mức độ hoàn thành tiêu chí giáo dục đƣợc thể hiện qua bảng 3.11, 3.12.

Đánh giá theo tiêu chí nông thôn mới: Chƣa đạt * Tồn tại

Còn 2 xã chƣa đạt là Dục Tú và Kim Nỗ

Áp lực về dân số ngày một tăng cao, số học sinh các cấp theo các năm đều tăng vì vậy áp lực về cơ sở vật chất ngày một lớn.

Nguồn kinh phí để đầu tƣ xây dựng trƣờng mới, mua sắm trang thiết bị là quá lớn.

* Phƣơng hƣớng

Thực hiện tốt chính sách dân số, hạn chế sự gia tăng dân số cơ học

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực từ nhân dân, doanh nghiệp và các tổ chức

Cơ sở vật chất văn hóa, thể thao xã

Trung tâm VH-TT xã: Năm 2010 trên địa bàn huyện chƣa có xã nào có Trung tâm VH-TT xã, đến năm 2015 đã có 03 xã đã đầu tƣ xây dựng Trung tâm VH xã và 22 xã đã có sân thể thao xã, với tổng kinh phí 30 tỷ đồng. Nhà văn hóa - khu thể thao thôn: Năm 2010 trên địa bàn toàn huyện có 23/155 nhà văn hóa thôn đạt chuẩn (đạt 14,8%) đến năm 2015 đã có 107 nhà văn hóa thôn đƣợc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp, cải tạo đạt chuẩn (đạt 69%) với tổng kinh phí 242,9 tỷ đồng. Các thôn đều có sân thể thao để phục vụ hoạt động thể thao, rèn luyện sức khỏe của nhân dân.

Qua bảng 3.13 nhìn chung cơ sở vật chất văn hóa còn thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng theo tiêu chuẩn của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch

Đánh giá theo tiêu chí nông thôn mới : Chƣa đạt *Tồn tại

Còn 2 xã chƣa đạt là Dục Tú và Kim Nỗ

Do việc quy hoạch đất đai dành cho xây dựng nhà văn hóa còn thiếu, thiết kế xây dựng chƣa chuẩn, trang thiết bị chƣa đáp ứng yêu cầu gây nên nhiều tác động hạn chế công tác giáo dục văn hóa cơ sở.

Nguồn kinh phí đầu tƣ xây dựng còn hạn chế.

Tinh thần tham gia, đóng góp của ngƣời dân chƣa cao.

* Phƣơng hƣớng

Tăng cƣờng công tác vận động nhân dân tham gia đóng góp cả sức lực, vật chất để xây dựng cơ sở văn hóa địa phƣơng: Cung tiến bằng tiền, hiện vật...

Thực hiện đầu tƣ, xây dựng trung tâm văn hóa, nhà văn hóa theo thiết kế chuẩn, đúng với quy hoạch

Huy động nguồn lực vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất văn hóa: từ nguồn đấu giá đất, nguồn tài trợ của con em quê hƣơng, của các tổ chức tín dụng...

Chợ nông thôn

Chợ nông thôn là công trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ ở nông thôn. Chợ phải có

các khu kinh doanh theo ngành hàng gồm: nhà chợ chính, diện tích kinh doanh ngoài trời, đƣờng đi, bãi đỗ xe, cây xanh và nơi thu gom rác.

Toàn huyện có 21 chợ trên địa bàn 17 xã (6 xã chƣa có chợ), năm 2011 mới chỉ có 3 chợ đạt chuẩn, thì đến nay đã có 17 chợ cơ bản đạt chuẩn. Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa trong việc đầu tƣ, quản lý, khai thác chợ, trong những năm qua đã có 17/21 chợ đƣợc xã hội hoá, giao cho các doanh nghiệp tiếp nhận quản lý, đầu tƣ xây dựng, cải tạo với kinh phí 128,25 tỷ đồng, các chợ còn lại đang tiếp tục thực hiện xã hội hoá.

Tại các xã chọn nghiên cứu thì xã Nguyên Khê chƣa có chợ, bà con nhân dân vẫn phải sang các xã khác để đi chợ nhiều khi rất bất tiện, hoặc phải mua thực phẩm ăn uống sinh hoạt tại các chợ cóc ở đầu làng, rất khó cho công tác quản lý an toàn thực phẩm.

Qua khảo sát tại xã Nguyên Khê thì gần 100% các ý kiến đều mong muốn xã có chợ đủ tiêu chuẩn để phục cuộc sống sinh hoạt của nhân dân.

Qua bảng 3.14 và đánh giá theo tiêu chí nồng thôn mới: Chƣa Đạt

* Tồn tại

Hầu hết các chợ nông thôn đƣợc hình thành từ nhiều năm trƣớc, phần lớn các chợ chƣa đƣợc đầu tƣ cải tạo nâng cấp, các công trình trên chợ đã bị xuống cấp, do đó chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu mua bán của nhân dân, gây mất cảnh quan, ô nhiễm môi trƣờng.

Tại các xã chƣa có chợ xuất hiện nhiều điểm họp chợ tự phát ảnh hƣởng đến an toàn giao thông, gây khó khăn cho công tác quản lý.

* Phƣơng hƣớng

Tiếp tục cải tạo, nâng cấp các chợ đã xuống cấp

Thực hiện chuyển đối mô hình quản lý chợ, thực hiện xã hội hóa và chuyển cho doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ và khai thác

Vận động ngƣời dân chấp hành và cùng tham gia công tác quản lý chợ nông thôn tại địa phƣơng: không họp chợ tại lòng đƣờng, vỉa hè, tại ngã ba, ngã tƣ...

Đã có 23/23 xã trên địa bàn Huyện có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông và 100% thôn, làng có dịch vụ Internet. Các điểm phục vụ bƣu chính viễn thông đƣợc duy trì hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của nhân dân đƣợc thể hiện qua bảng 3.15

So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt

* Tồn tại:

Mạng lƣới viễn thông, internet trên địa bàn các xã còn chằng chịt, không đồng bộ cùng với hệ thống điện, gây mất cảnh quan thôn xóm.

* Phƣơng hƣớng:

Ngành bƣu chính viễn thông cần phối hợp tốt với ngành điện để làm gọn gàng hệ thống lƣới điện và viễn thông, internet.

Nhà ở dân cư

Qua bảng 3.16 ta thấy toàn huyện hiện có trên 90.000 nhà ở dân cƣ nông thôn đảm bảo "03 cứng" là nền cứng, tƣờng cứng, mái cứng, không có nhà dột nát. Từ năm 2011 đến năm 2015 đã vận động nhân dân xây mới, cải tạo 1.530 hạng mục công trình nhà ở, với tổng kinh phí đầu tƣ trên 1.836 tỷ đồng; các ban, ngành, đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đông anh, hà nội (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)