2.1 .Thu thập tài liệu
4.1. Bối cảnh kinh tế mới & định hƣớng đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tạ
4.1.1 Bối cảnh kinh tế mới tác động đến quá trình xây dựng NTM
Việc xây dựng nông thôn mới ở các xã điểm đƣợc diễn ra trong bối cảnh nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta thực sự bƣớc vào thời kỳ đổi mới kể từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về “Đổi mới quản lý nông nghiệp” (tháng 4- 1988), đến nay đã gần 28 năm, một khoảng thời gian đủ để một thế hệ mới ra đời và trƣởng thành. Bản chất của bƣớc đổi mới này là “cởi trói” cho lực lƣợng sản xuất vốn đang có bằng việc thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ. Sự tăng trƣởng trong 28 năm qua chủ yếu dựa trên sự khai thác tiềm lực sẵn có, bóc lột tự nhiên và sử dụng sức lao động giá rẻ. Đến nay tiềm lực này đã cạn kiệt. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đang rơi vào khủng hoảng sâu sắc. GDP nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 20% GDP cả nƣớc, nhƣng phải nuôi 70% dân cƣ; năm 2012, doanh số bình quân trên một hécta đất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản vào khoảng 50 triệu đồng. GDP bình quân đầu ngƣời ở khu vực nông thôn vào khoảng 200 USD, trong khi GDP bình quân cả nƣớc là 1.600 USD/ngƣời. Theo điều tra mới đây của Viện Chiến lƣợc và Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), thu nhập bình quân một hộ nông dân với bốn nhân khẩu là 60.000đồng/ngày (15.000 đồng/ngƣời/ngày), dƣới mức nghèo khổ; 47,4% số nông hộ không hài lòng với cuộc sống hiện tại; 20% số nông hộ phải giảm chi tiêu cho ăn uống; 50% số hộ phải vay nợ, trong đó chỉ có 13% số hộ vay ngân hàng, còn 87% số hộ vay nặng lãi của tƣ nhân; mức tiết kiệm hằng năm chỉ đạt 5 - 8 triệu đồng/hộ, tƣơng đƣơng với 10% - 15% thu nhập của hộ. Trong đó, 80% số tiền tiết kiệm này dùng để đề phòng rủi ro, chỉ có 20% số tiết kiệm dùng cho việc tái đầu tƣ vào sản xuất. Nhƣ thế là vòng luẩn quẩn cứ diễn ra, lặp lại: năng suất thấp thì thu nhập thấp,
thu nhập thấp thì tiết kiệm ít, tiết kiệm ít thì đầu tƣ nhỏ, đầu tƣ nhỏ thì năng suất lại thấp... Vì thế, sự lƣu tán nông thôn đã diễn ra, dồn dân cƣ nông thôn vào các đô thị lớn một cách bất đắc dĩ với đặc trƣng là nghèo đói, nhà ổ chuột và tệ nạn xã hội gia tăng. Mô hình tăng trƣởng này diễn ra theo đúng lý thuyết “kinh tế nhị nguyên” đã đƣợc các nhà khoa học cảnh báo cách đây 60 năm.
• Nguyên nhân: lẽ ra cách đây 15 năm, khi chuẩn bị gia nhập WTO hay chậm nhất là cách đây 5 năm khi Nghị quyết Trung ƣơng 7 ra đời, chúng ta đã phải thay đổi mô hình tăng trƣởng theo lý thuyết “kinh tế nhất nguyên”, dựa trên đầu tƣ theo chiều sâu, gia tăng giá trị sản xuất, chủ yếu nhờ vào “chất xám” và công nghệ mới, hiện đại. Vì thế, sau gần 10 năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng, đã không tận dụng đƣợc lợi thế của hội nhập với thế giới, trái lại, còn chịu ảnh hƣởng sâu sắc của những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa. Đó là nguyên nhân sâu xa của tình trạng nông nghiệp, nông thôn, nông dân hiện nay nhƣ đã phác họa ở phần trên.
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang tăng tốc hội nhập kinh tế quốc tế, điều này cũng có nghĩa là nông sản Việt Nam có điều kiện thâm nhập sâu hơn vào thị trƣờng nông sản khu vực và thế giới. Nông sản, lâm sản, thuỷ sản xuất khẩu của nƣớc ta sẽ đƣợc hƣởng ƣu đãi mức thuế quan thấp nhất, nhiều hàng rào phi thuế quan sẽ đƣợc bãi bỏ tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản nƣớc ta. Ngƣời nông dân Việt Nam cũng sẽ đƣợc hƣởng nhiều lợi ích hơn trƣớc từ việc đƣợc tiếp thu, chuyển đổi các bí quyết công nghệ sinh học để tạo lập ra nhiều loại giống mới cho vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu nóng ẩm, gió mùa của vùng nhiệt đới nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống ngƣời nông dân. Mức tăng trƣởng xuất khẩu của nông nghiệp Việt Nam không ngừng tăng qua từng năm, nhiều mặt hàng nông sản đã dẫn đầu thế giới về mặt lƣợng nhƣ gạo, cà phê,…
Việc đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới với lãi suất cao hơn và số lƣợng lớn hơn sẽ khuyến khích ngƣời nông dân mở rộng sản xuất, đầu tƣ vốn liếng, đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến nông sản sau thu hoạch từ đó từng bƣớc hội
nhập quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm do mình làm ra. Mặt khác, dƣới sức ép của luồng hàng nhập khẩu mạnh mẽ từ các thị trƣờng bên ngoài vào Việt Nam mà ngƣời nông dân nƣớc ta và các doanh nghiệp kinh doanh chế biến hàng nông lâm thuỷ sản buộc phải không ngừng phấn đấu vƣơn lên để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sản xuất. Cũng nhƣ mọi thành phần xã hội khác, ngƣời nông dân cũng sẽ đƣợc tự do lựa chọn rất nhiều mặt hàng có chất lƣợng cao và phong phú đa dạng của thế giới.
Nhờ có sự tham gia sâu rộng hơn vào kinh tế thế giới mà nông nghiệp, nông dân Việt Nam đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của nông nghiệp thế giới. Nếu nhƣ trƣớc kia, nông nghiệp Việt Nam phát triển nhỏ lẻ, manh mún mang tính chất tự cấp, tự túc, thì ngày nay, nông nghiệp Việt Nam đã cung cấp nhiều mặt hàng có giá trị cho thị trƣờng thế giới. Nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung đƣợc hình thành, thƣơng hiệu lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng; càphê Tây Nguyên; cao su ở miền Đông Nam Bộ; chè San Tuyết; chè Mạn ở các tỉnh miền núi phía Bắc … đã trở nên nổi tiếng, đƣợc nhiều quốc gia ƣa chuộng.
Từ sức mạnh nội lực kết hợp với sự mở rộng quan hệ quốc tế mà một số mặt hàng nông sản Việt Nam đã chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng quốc tế. Hạt tiêu, cà phê, gạo,… của nƣớc ta đã đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu. Với những đóng góp quan trọng nhƣ vậy cho thị trƣờng toàn cầu, nông nghiệp Việt Nam đã đƣợc thế giới biết đến nhƣ là một vựa lúa và một vƣờn cây nhiệt đới cung cấp cho thị trƣờng thế giới một số gia vị, hoa quả, hàng hoá có chất lƣợng cao góp phần thu về một lƣợng ngoại tệ to lớn xây dựng đất nƣớc ngày càng ổn định và phát triển.
Với ngƣời nông dân và địa bàn nông thôn, khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa sẽ gặp đƣợc những cơ hội to lớn để có thể thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển. Đó là cơ hội tiếp cận với những tiến bộ về khoa học – công nghệ hiện đại, tiếp cận với những nguồn tài trợ thuộc các tổ chức quốc tế để phát triển cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo; tiếp cận với nguồn tài trợ phi chính phủ, viện trợ nhân đạo của các tổ chức Liên hợp quốc. Trong quá trình giao lƣu văn hóa, các dân tộc đã gần gũi nhau hơn, địa bàn nông thôn đã đƣợc khách du lịch
quốc tế quan tâm đến tham quan tìm hiểu, không gian văn hóa nông nghiệp không lắng đọng nhƣ trƣớc kia mà đã trở nên sôi động, vui vẻ, hấp dẫn. Nhờ vậy mà kinh tế nông thôn đã khởi sắc hơn.
Thách thức lớn nhất đối với nông nghiệp nƣớc ta khi tham gia thị trƣờng thế giới là khả năng cạnh tranh của các hàng nông sản trong nƣớc với hàng ngoại nhập có chất lƣợng cao. Đây là sự cạnh tranh sòng phẳng và khốc liệt theo quy luật của kinh tế thị trƣờng. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống của ngƣời nông dân ở nông thôn đã đƣợc nâng cao và ngƣời nông dân đã có những tiếp cận với những sản phẩm, dịch vụ do toàn cầu hóa mang lại. Tuy nhiên, thu nhập từ nông nghiệp của ngƣời nông dân có xu hƣớng giảm trong những năm gần đây do ảnh hƣởng của sự giảm giá nông sản trên thị trƣờng và ảnh hƣởng do thiên tai nhƣ hạn hán ở đồng bằng sông Cửu Long, Đắc Lắc năm 2016, dịch bệnh trên cây cà phê, dịch bệnh tai xanh trên lợn, cúm Gia cầm …
Việc tham gia Hiệp định TPP đƣợc coi là một bƣớc đi quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; và đƣợc xem nhƣ cơ hội lớn để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, cải cách thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng nhƣ của cộng đồng doanh nghiệp.
Tuy nhiên, một điều không thể phủ nhận là so với các đối tác trong TPP là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Mexico, Peru, Chile, Singapore, Brunei, Malaysia, Australia và New Zealand, thì Việt Nam hiện là thành viên kém phát triển nhất.
Thêm vào đó, Việt Nam cũng đang phải thực hiện các bƣớc đi để các thành viên trong TPP thừa nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trƣờng, khi hiện nay, mới chỉ có 8 nƣớc công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trƣờng, còn ba quốc gia còn lại là Hoa Kỳ, Canada và Mexico thì chƣa.
6 cơ hội
Thứ nhất, tham gia TPP giúp Việt Nam đẩy mạnh tăng trƣởng xuất khẩu và thay đổi cơ cấu thị trƣờng xuất nhập khẩu theo hƣớng cân bằng hơn. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD
vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025; xuất khẩu sẽ tăng thêm đƣợc 68 tỷ USD vào năm 2025.
Nghiên cứu của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson cũng chỉ ra rằng, sau khi TPP đƣợc ký kết, Việt Nam sẽ là nƣớc có thu nhập và xuất khẩu tăng mạnh nhất trong 12 quốc gia TPP, với tốc độ tăng trƣởng l ần lƣợt 13,6% và 31,7%. Trong khi đó, những nƣớc không tham gia TPP sẽ chịu thiệt hại do giao thƣơng chuyển hƣớng.
Thứ hai, tham gia TPP tạo điều kiện để Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trƣởng. Với những cam kết sâu và rộng hơn trong WTO, TPP tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam phân bổ lại nguồn lực theo hƣớng hiệu quả hơn.
Đồng thời, hỗ trợ tích cực cho quá trình tái cơ cấu theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đổi mới mô hình tăng trƣởng, chuyển từ tăng trƣởng theo chiều rộng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh sẵn có sang tăng trƣởng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi thế cạnh tranh động để nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả xuất khẩu.
Thứ ba, tham gia TPP góp phần tạo động lực để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chất lƣợng hàng hóa dịch vụ và phát triển khả năng sản xuất của nền kinh tế.
Thứ tư, tham gia TPP giúp Việt Nam thu hút đƣợc dòng FDI với giá trị lớn hơn và công nghệ cao hơn.
Thứ năm, tham gia TPP góp phần tạo cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Quá trình tự do hóa thƣơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam đang giúp Việt Nam trở thành một trong những địa chỉ hấp dẫn về đầu tƣ, thu hút nhiều dự án đầu tƣ lớn từ các tập đoàn đa quốc gia nhƣ Samsung, LG, Microsoft, Intel, Mitsubishi Heavy Industries...
Thứ sáu, tham gia TPP tạo điều kiện để Việt Nam nâng cao thực thi quyền sở hữu trí tuệ, minh bạch hóa thị trƣờng mua sắm công, đấu thầu chính phủ.
5 thách thứ c
Bên ca ̣nh nhƣ̃ng cơ hô ̣i , Việt Nam sẽ phải mở cửa chào đón hàng hóa, dịch vụ của các nƣớc đối tác tại thị trƣờng trong nƣớc, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt hơn tại “sân nhà”. Điều này cho thấy, TPP không chỉ đem lại cơ hội mà còn đem lại rất nhiều thách thức cho Việt Nam trong thời gian tới.
Thứ nhất, những hạn chế trong năng lực cạnh tranh quốc gia có thể là nhân tố cản trở Việt Nam khai thác những cơ hội mà TPP mang lại.
Thứ hai, sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng lên và nguy cơ thất bại của các doanh nghiệp trên chính thị trƣờng nội địa.
Thứ ba, tham gia TPP có thể khiến Việt Nam giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu.
Thứ tư, tham gia TPP sẽ dẫn tới gia tăng chi phí cải cách hành chính của Chính phủ và các chi phí của doanh nghiệp.
Thứ năm, tham gia TPP có thể dẫn tới những tác động tiêu cực từ việc mở cửa thị trƣờng mua sắm công, ảnh hƣởng đến vấn đề việc làm và thu nhập của ngƣời lao động.
Có thể thấy, bản thân cơ hội không biến thành lợi ích và đôi khi chính thách thức làm nên cơ hội. Thách thức là rất lớn, nhƣng cơ hội cũng rất nhiều. Do đó, việc tận dụng đƣợc đến đâu những lợi ích mà TPP mang lại phụ thuộc rất lớn vào những hành động của Nhà nƣớc và doanh nghiệp.
Ngay sau Đại hội XII, Việt Nam đã kịp thời điều chỉnh mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm theo hƣớng tập trung ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trƣởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội...trong đó, nông nghiệp với vai trò là nền tảng cho các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển, là mặt trận hàng đầu, đƣợc Đảng, Nhà nƣớc chủ trƣơng phát triển theo hƣớng hiện đại, hiệu quả, bền vững gắn với xây dựng NTM.Đây là những quyết sách kịp thời, đúng đắn, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Hàng loạt chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc liên quan tới nông dân,
nông nghiệp, nông thôn đã tác động một cách trực tiếp, tích cực và mở đƣờng cho những vấn đề trong lĩnh vực “Tam nông” phát triển theo hƣớng thuận lợi và bền vững.
Trong những năm tới việc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ