2.1 .Thu thập tài liệu
3.3 Đánh giá chung về xây dựng nông thôn mới ở huyện Đông Anh
3.3.2. Bài học thành công
Thứ nhất, xây dựng NTM là chủ trƣơng đúng đắn, kịp thời của Đảng, hợp lòng dân, đặc biệt, việc lựa chọn xã Xuân Nộn là xã điểm xây dựng nông thôn mới là hoàn toàn đúng đắn của HU, HĐND, UBND huyện Đông Anh, tạo diện mạo mới, có mô hình để rút kinh nghiệm nhân rộng. Qua kết quả xã làm điểm bƣớc đầu rút ra nhiều bài ho ̣c kinh nghiệm trong công tác chỉ đa ̣o , tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện, tạo đƣợc sự đồng thuận và hƣởng ứng tích cực của nhân dân. Huyện đã tập trung huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân tham gia thực hiện Chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới. Bộ máy chỉ đạo thực hiện đƣợc hình thành khá đồng bộ; nhiều cơ chế, chính sách đƣợc ban hành có tác dụng thiết thực và trở thành động lực thúc đẩy tiến độ triển khai. Nhân dân tin tƣởng vào đƣờng lối, lãnh đạo chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc.
Thứ hai, phong trào thi đua “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” đã có tác động đến sự quan tâm, hỗ trợ nguồn lực cao và động viên tinh thần của
toàn huyện đối với nông dân, nông thôn. Hệ thống thông tin tuyên truyền về nông thôn mới hoạt động phong phú, liên tục đã động viên rất tích cực, kịp thời đến phong trào xây dựng nông thôn mới.
Thứ ba, nhận thức của phần lớn cán bộ và ngƣời dân về xây dựng nông thôn mới đã có chuyển biến rõ rệt. Đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ huyện đến cơ sở đã có một bƣớc trƣởng thành quan trọng. Cán bộ, đảng viên, nhân dân ở nhiều nơi đã nh ận thức đầy đủ hơn về mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng về công tác xây dựng nông thôn mới. Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào rộng khắp trong cả nƣớc, trên toàn địa bàn thành phố, huyện Đông Anh. Dân chủ cơ sở đƣợc nâng cao hơn, ý thức và trách nhiệm làm chủ của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng lên rõ rệt. Qua đó đã phát huy đƣợc nhiều cách làm sáng tạo góp phần huy động đƣợc nhiều nguồn lực đóng góp cho xây dựng nông thôn mới. Bƣớc đầu đã có một số đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân tích cực hƣởng ứng Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, đã và đang đầu tƣ các dự án phát triển sản xuất về khu vực nông thôn.
Thứ tư, ngoài những thành quả đạt đƣợc ở trên, công tác dồn điền đổi thửa đƣợc coi là khâu đột phá trong xây dựng nông thôn mới, tạo phong trào lan rộng không những ở huyện Đông Anh mà hiện nay rất nhiều huyện bạn đến học tập, trao đổi kinh nghiệm, khẳng định vai trò chủ thể của ngƣời dân, quy chế dân chủ cơ sở đƣợc phát huy. Sau dồn điền đổi thửa, vấn đề tích tụ ruộng đất đã và đang đƣợc thực hiện ở nhiều nơi hình thành lên các vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến và đƣa cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất nông nghiệp mà từ trƣớc tới nay chƣa từng có ở Đông Anh.
Thứ năm, bộ mặt nông thôn ở huyện Đông Anh đƣợc đổi mới, văn minh hơn, cơ sở hạ tầng thiết yếu đƣợc nâng cấp, hệ thống chính trị cơ sở tiếp tục đƣợc củng cố, thu nhập và điều kiện sống của nhân dân đƣợc cải thiện và nâng cao, đã phát huy đƣợc truyền thống văn hóa ở nông thôn nhƣ các lễ hội truyền thống, văn hóa phi vật thể,… việc gắn bó tình làng, nghĩa xóm đƣợc tăng cƣờng.
Xây dựng nông thôn mới đã góp phần tăng trƣởng kinh tế nông thôn, sản xuất hàng hóa, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện mức sống ngƣời nông dân, cả vật chất và tinh thần.
Thứ sáu, Công tác quản lý quá trình xây dựng NTM Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát
Ban Chỉ đạo Chƣơng trình số 08-CTr/HU thực hiện nghiêm túc việc giao ban định kỳ mỗi quý 1 lần. Huyện ủy đã thành lập nhiều đoàn, nhiều đợt kiểm tra công tác triển khai thực hiện. Năm năm qua, đã tổ chức đƣợc trên 40 cuộc kiểm tra, làm việc trực tiếp với các xã và các sở ngành liên quan, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Huyện ủy đã xác định công tác dồn điền đổi thửa là khâu đột phá trong xây dựng nông thôn mới, đã chỉ đạo HĐND, UBND huyện ban hành Nghị quyết, kế hoạch triển khai thực hiện. Tổ chức các hội nghị; Chỉ đạo HĐND, UBND huyện và các ban, ngành huyện ban hành các nghị quyết, chƣơng trình, kế hoạch... để triển khai thực hiện Chƣơng trình.
Ban chỉ đạo cấp huyện thƣờng xuyên họp giao ban, kiểm tra nắm bắt tình hình thực tế triển khai ở cơ sở và kịp thời tháo gỡ, rút kinh nghiệm. Tổ chức lễ phát động toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới, tổ chức các hội nghị sơ, tổng kết Chƣơng trình theo đúng chỉ đạo của huyện ủy; Chỉ đạo HĐND, UBND huyện,đảng ủy các xã ban hành chƣơng trình, kế hoạch... cụ thể để triển khai thực hiện Chƣơng trình.
Phần lớn các xã trên địa bàn huyện đã tổ chức lễ phát động toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới nhƣ ở Xuân Nộn, Nam Hồng…đồng thời thƣờng xuyên họp giao ban rút kinh nghiệm trong quá trình tổ chức thực hiện.
HĐND huyện đã ban hành nhiều nghị quyết, chƣơng trình, đề án, để chỉ đạo thực hiện. Tổ chức nhiều đợt giám sát việc thực hiện nghị quyết của các phòng, ban chuyên môn và các xã.
Căn cứ vào chỉ đạo của đảng ủy, HĐND các xã cũng đã ban hành các nghị quyết chuyên đề, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát về chất lƣợng và tiến độ thực hiện các nội dung trong đề án xây dựng nông thôn mới đƣợc phê duyệt.
Thực hiện các chƣơng trình của Thành ủy và các Nghị quyết của HĐND Thành phố, UBND Thành phố, Huyện Đông Anh đã lựa chọn xã Xuân Nộn làm điểm xây dựng mô hình nông thôn mới của Huyện.
UBND huyện đã căn cứ Chƣơng trình, kế hoạch của Thành phố và Nghị quyết, chƣơng trình của huyện, thị xã xây dựng, ban hành các chƣơng trình, đề án, dự án, chính sách cụ thể. Cấp ủy, chính quyền huyện đã thể hiện sự quyết liệt, sáng tạo, có nhiều cách làm hay, hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Đã tập trung chỉ đạo xây dựng và phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới chung của huyện, các đề án và quy hoạch xây dựng nông thôn mới các xã.
UBND các xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt sâu rộng các chủ trƣơng chính sách của Thành phố,huyện Đông Anh,chƣơng trình, kế hoạch của huyện ủy, UBND huyện, tới cán bộ, đảng viên và nhân dân về ý nghĩa, vai trò của Chƣơng trình; đồng thời ban hành các nghị quyết chuyên đề để triển khai thực hiện. Thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới, ban giám sát cộng đồng, ban phát triển các thôn, huy động đƣợc nhiều nguồn lực từ nhân dân tham gia phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới. Bƣớc đầu phát huy đƣợc vai trò chủ thể của ngƣời dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới. Đã tập trung thực hiện nhiệm vụ khảo sát đánh giá hiện trạng nông thôn, xây dựng đề án và lập, trình duyệt quy hoạch xã nông thôn mới theo quy định, làm căn cứ tổ chức thực hiện.
Các phòng, ngành theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao ban hành các văn bản hƣớng dẫn nhƣ: hƣớng dẫn cơ chế đặc thù đầu tƣ XDCB theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ; hƣớng dẫn công tác quy hoạch nông thôn mới; hƣớng dẫn công tác dồn điền đổi thửa; hƣớng dẫn thiết kế điển hình về giao thông, thủy lợi, nội đồng; hƣớng dẫn chấm điểm các tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới…
Huyện Đông Anh đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức: Tổ chức Lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”, kết quả bƣớc đầu các tổ chức, cá nhân đăng ký ủng hộ trên 9 tỷ đồng bằng tiền mặt, các công trình xây dựng trƣờng học, công trình văn hóa, môi trƣờng, lập quy hoạch nông thôn mới...Tất cả các xã đều tổ chức lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”. Phần lớn các xã trên địa bàn huyện Đông Anh cũng tổ chức lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”. Đồng thời thông qua các lớp học tập Nghị quyết, chuyên đề, lồng ghép công tác chuyên môn gắn với xây dựng nông thôn mới, tuyên truyền lƣu động, xây dựng phim Tài liệu, phóng sự, Tiểu phẩm, Thơ ca, tổ chức các cuộc tọa đàm, phát tờ rơi tuyên truyền, khẩu hiệu, pano, áp phích...Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về xây dựng nông thôn mới trong sinh hoạt cộng đồng khu dân cƣ... Chỉ đạo các phòng ban phối hợp với phòng truyền thông của huyện và xã tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào sâu rộng của cả hệ thống chính trị huyện Đông Anh. Do vậy, đến nay cả hệ thống chính trị cũng nhƣ toàn thể nhân dân huyện đã có nhận thức rất tốt về quan điểm, chủ chƣơng, đƣờng lối cũng nhƣ nội dung, phƣơng pháp, bƣớc đi cách làm trong xây dựng nông thôn mới của Đảng và nhà nƣớc.
Công tác đào tạo, tập huấn đƣợc Ban chỉ đạo huyện đánh giá có hiệu quả cao, thiết thực giúp cho những ngƣời trực tiếp chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chƣơng trình ở cơ sở với phƣơng châm “dắt tay, chỉ việc”, do đó trong 05 năm (2011-2015) Ban chỉ đạo Huyện đã chỉ đạo cơ quan thƣờng trực Ban chỉ đạo huyện phố phối hợp với các ban, ngành tổ chức tập huấn về công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới, công tác huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới, phƣơng pháp tổ chức thực hiện chƣơng trình… cho các đối tƣợng là cán bộ huyện và lãnh đạo các xã
Từ năm 2011 - 2015 Huyện đã phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức xây dựng nông thôn mới cho các cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ Huyện tới xã. Huyện đã tổ chức tập
huấn cho hơn 600 cán bộ chủ chốt trong BCĐ, Tổ công tác Huyện, xã, các thôn. Phối hợp với sở NN-PTNT tập huấn cho 3120 cán bộ từ huyện tới xã, năm 2015 tổ chức tập huấn cho 327 cán bộ xã tại 11 xã trên địa bàn huyện trong tháng 11/2015. Trong năm 2015 đã phối hợp với sở NN-PTNT tổ chức 02 buổi tọa đàm nhịp cầu nhà nông nhằm giải đáp những thắc mắc, kiến nghị của nhân dân trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và phối hợp với Báo Hà Nội mới, sở NN-PTNT tổ chức 01 buổi tọa đàm tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc sau dồn điền, đổi thửa.
Ngoài ra, Ban chỉ đạo huyện Đông Anh đã tổ chức các đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới ở các huyện, tỉnh bạn nhƣ: Tỉnh Thái Bình, Nam Định, thành phố Hồ Chí Minh, huyện Đan Phƣơng