2.1 .Thu thập tài liệu
4.3.2. Nhóm giải pháp cụ thể
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về xây dựng NTM đến toàn dân
Ngƣời dân là chủ thể xây dựng NTM, vì vậy cần tích cực đổi mới, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác tuyên truyền để nhân dân dân hiểu về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, từ đó tự giác thực hiện. Sự nỗ lực của ngƣời dân trong xây dựng NTM sẽ góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của gia đình, phát triển dân chủ ở cộng đồng, góp phần giữ vững quốc phòng và an ninh, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Và chỉ khi nào ngƣời dân hiểu đƣợc trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong xây dựng NTM thì việc thực hiện mới thành công.
Vấn đề nông nghiệp - nông dân - nông thôn là vấn đề của toàn xã hội. Do đó cần hƣớng tới mọi giai cấp, tầng lớp cộng đồng dân cƣ.
Qua tuyên truyền, cán bộ có thể tìm hiểu thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm, kiến thức trong xây dựng NTM từ đó vận dụng một cách sáng tạo, hiệu quả vào công tác chỉ đạo, thực hiện đề án trên địa bàn.
Để tuyên truyền có hiệu quả thì cán bộ phụ trách cần làm thƣờng xuyên, liên tục, mọi lúc mọi nơi và bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau phù hợp với từng địa phƣơng.
Để xây dựng thành công NTM đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải giỏi, có uy tín và có lòng nhiệt thành với công việc. Do đó, việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng NTM là rất quan trọng. Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ là giải pháp hiệu quả để đẩy mạnh xây dựng NTM.
Cần tạo điều kiện, cơ chế khuyến khích con em địa phƣơng đã tốt nghiệp đại học về công tác tại địa phƣơng. Tăng cƣờng cán bộ cho cơ sở. Từng bƣớc kiện toàn cán bộ các cấp có trình độ, có năng lực tham gia các hoạt động xã hội, đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, đào tạo, hƣớng dẫn và chú ý đến các lực lƣợng trẻ.
Nâng cao năng lực lãnh đạo, hiệu lực quản lý, điều hành của các tổ chức trong hệ thống chính trị. Bổ sung hoàn thiện các quy chế trong tổ chức Đảng, quy chế hoạt động của các tổ chức đoàn thể chính trị các cấp.
Tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới
Sự tham gia của ngƣời dân và cộng đồng đóng một vai trò rất lớn trong xây dựng nông thôn mới. Việc thành lập kế hoạch phát triển thôn, xã đều xuất phát từ nhu cầu của ngƣời dân, họ trực tiếp tham gia trao đổi và quyết định việc thành lập Tiểu BQL ở thôn. Đây là một tổ chức do dân bầu ra, lãnh đạo thực hiện các hoạt động phát triển ở thôn từ mô hình NTM.
Tuy nhiên, hiện nay vai trò này của ngƣời dân chƣa đƣợc phát huy, một số ngƣời không muốn tham gia bởi mặc cảm tự ti giữa giàu và nghèo. Nên đa số việc thực hiện lập kế hoạch tỷ lệ hộ giàu và khá tham gia đông hơn. Vì vậy việc khuyến khích sự tham gia của ngƣời dân vào việc lập kế hoạch hết sức quan trọng, cần phát huy đẩy mạnh hơn nữa vai trò ngƣời dân bằng cách lấy ý kiến đề xuất của các cá nhân về từng hoạt động cụ thể. Từ đó mang ra tổng hợp, bàn bạc và thống nhất lại để đƣa ra các hoạt động phát triển cho phù hợp, bám sát nhu cầu của ngƣời dân.
Kết hợp xây dựng NTM với phong trào xây dựng làng văn hóa; gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường
Xây dựng làng văn hoá gắn với xây dựng gia đình văn hoá, quy ƣớc văn hoá ở các khu vực nông thôn đã mau chóng đi vào cuộc sống và đem lại hiệu quả tích cực. Giá trị văn hoá truyền thống dân tộc ở địa phƣơng đƣợc bảo vệ, giữ gìn và
phát huy. Các tệ nạn xã hội, hủ tục mê tín đƣợc loại bỏ dần, an ninh trật tự đƣợc giữ vững, đời sống kinh tế ngày càng phát triển, vệ sinh môi trƣờng đƣợc cải thiện. Phong trào làng văn hoá có nhiều nội dung tƣơng đồng với xây dựng NTM. Vì vậy chƣơng trình NTM cần đƣợc phối hợp với phong trào xây dựng làng văn hoá, phát huy bản sắc dân tộc; có thể lồng ghép thành những nội dung cụ thể để hai phong trào thúc đẩy lẫn nhau trong xây dựng nông thôn giàu đẹp.
Môi trƣờng nông thôn đang ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, làm ảnh hƣởng nặng nề tới sức khoẻ và đời sống của ngƣời dân. Vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng cần đƣợc quan tâm chú ý từ việc quản lý, bảo vệ nguồn cấp thoát nƣớc, thu gom rác thải sinh hoạt trong khu vực dân cƣ. Xây dựng, cải tạo hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt. Đồng thời triển khai các chƣơng trình đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng trong ngắn hạn và dài hạn gắn với các chƣơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
Huy động nguôn lực cho xây dựng nông thôn mới
Xây dựng NTM là việc phát huy nội lực, khai thác tiềm năng tại chỗ cùng với huy động đóng góp trong nội bộ nhân dân kết hợp với nguồn ngân sách của Nhà nƣớc. Để xây dựng NTM thì mỗi địa phƣơng đều có cơ chế huy động nguồn vốn phù hợp riêng. Huyện Đông Anh cũng có giải pháp đặc thù với địa bàn mình:
Huy động nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất xen kẹt trong khu dân cƣ nông thôn, đất giãn dân, đền bù quỹ đất công và xử lý tồn tại để cấp chứng nhận quyền sử dụng đất;
Tuyên truyền vận động nhân dân biết, bàn bạc thống nhất tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quê hƣơng;
Tuyên truyền vận động tạo sự đồng thuận thống nhất cao để các doanh nghiệp đã, đang và sẽ đầu tƣ sản xuất trên địa bàn tự nguyện hƣởng ứng tham gia hỗ trợ các địa phƣơng đầu tƣ xây dựng NTM;
Lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu, các đề án dự án phát triển kinh tế xã hội của các cấp để thông qua đầu tƣ cho chƣơng trình xây dựng NTM nhƣ chƣơng trình nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng, điện nông thôn, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xóa nhà dột nát;
Thực hiện tốt cơ chế xã hội hóa đầu tƣ: đầu tƣ chợ, nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng nông thôn, cụm khu công nghiệp để tranh thủ nguồn lực đầu tƣ cho đề án.
KẾT LUẬN
Thứ nhất, qua nghiên cứu đề tài tác giả đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nông thôn, nông thôn mới và xây dựng mô hình nông thôn mới. Nghiên cứu đã hệ thống những khái niệm cơ bản về nông thôn, phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Qua tài liệu tham khảo, nghiên cứu còn đƣa ra sự cần thiết xây dựng nông thôn mới ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Thông qua các văn bản pháp luật của các Bộ, ban ngành liên quan, tôi cũng đã hệ thống đƣợc nguyên tắc, nội dung và 19 tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới từ đó nêu lên vai trò, ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới của các huyện, tỉnh bạn nhƣ kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới rút ra từ cách làm ở huyện Hải Hậu, Nam Định , hay các nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới của các tác giả.
Thứ hai, đề tài đã đánh giá tình hình thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới tại huyện Ðông Anh. Ðông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội. Do có những yếu tố đặc thù và nằm trong quy hoạch công nghiệp, đô thị của thành phố nên huyện đã có nhiều yếu tố thuận lợi trong quá trình thực hiện đề án xây dựng NTM trên địa bàn. Sau 5 nãm thực hiện kết quả đạt đƣợc: Toàn huyện đã hoàn thành 21/23 xã đạt chuẩn nông thôn mới còn 2 xã chƣa đạt,còn các tiêu chí : Giao thông, thủy lợi, trƣờng học, chợ nông,Vãn hóa, Cơ sở vât chất vãn hóa chƣa đạt.
Nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn toàn huyện, bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài. Trƣớc tiên đội ngũ cán bộ còn mỏng, nhiều cán bộ chƣa có kinh nghiệm trong quản lý xây dựng, quản lý dự án, chƣa có cán bộ có nãng lực trong khảo sát thiết kế quy hoạch do vậy gây tốn kém chi phí trong thuê thiết kế, việc phê duyệt đề án quy hoạch còn chậm trễ gây lãng phí thời gian, vi phạm tiến độ xây dựng; Sự nhận thức của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới còn chƣa cao, do vậy sự tham gia và đóng góp của ngƣời dân vẫn chƣa cao; Các tổ chức đoàn thể có ảnh hƣởng mạnh mẽ và tích cực đến sự nhận
trong việc đấu giá đất xen kẹt thu hồi vốn, hơn nữa việc giải ngân chậm từ nguồn vốn ngân sách ảnh hýởng lớn đến tiến độ thực hiện đề án; Cơ cấu đất đai ở địa phƣơng cũng có ảnh hƣởng không nhỏ đến dồn điền đổi thửa, tuy nhiên đã có một bộ phận ngƣời dân nhận thức sâu sắc đƣợc vấn đề này nên đã hiến đất góp phần thúc đẩy hoàn thành dồn điền đổi thửa, hoàn thiện tiêu chí quy hoạch. Với lợi thế nguồn lao động dồi dào huyện đã tiết kiệm đƣợc khoản kinh phí không nhỏ cho xây dựng nông thôn mới. Thứ hai là những chính sách của Ðảng và nhà nƣớc trong xây dựng nông thôn mới đã có tác động tích cực đến xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Chính sách hỗ trợ từ ngân sách, chính sách hỗ trợ từ các ngân hàng chính sách xã hội và chính sách khuyến khích đầu tƣ đã tạo điều kiện trong việc huy động các nguồn vốn xây dựng nông thôn mới, đào tạo cán bộ, giải quyết việc làm cho bộ phận lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng. Bộ tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới cũng có ảnh hƣởng hai chiều đến tình hình thực hiện xây dựng NTM. Nhƣ tiêu chí Trƣờng học, để hoàn thiện thì 100% trƣờng học phải đạt chuẩn, mà nguồn vốn này hỗ trợ 100% từ nguồn ngân sách nhƣng giải ngân vốn lại chậm nên khó để đạt đƣợc tiêu chí này. Hay tiêu chí Chợ nông thôn phải theo quy chuẩn của Bộ Công thƣơng, nhƣ vậy là rất khó.
Thứ ba, từ những yếu tố trên, tác giả xin đề xuất một số giải pháp góp phần xây dựng thành công mô hình nông thôn mới tại địa phƣơng nhƣ: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu về nông thôn mới và tự giác thực hiện; Đào tạo cán bộ bồi dƣỡng cán bộ; Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân; Kết hợp xây dựng phong trào NTM với phong trào xây dựng làng văn hóa; gắn với quản lý và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng; Huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi giúp huyện Đông Anh hoàn thiện các tiêu chí còn lại trong quá trình xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng; xây dựng thành công mô hình nông thôn mới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013. Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo hội nhập quốc tế. Hà Nội. 2.BỘ NÔNG NGHIỆP, & VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, n.d.. Thông tƣ
54/2009/TT-BNNPTNT bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 2009.
3.Bộ Xây Dựng, n.d.. QCXDVN-01-2008-BXD-quy-hoach-xay-dung. Chính Phủ, 2008. Nghị quyết số 30/A/2008/NQ-CP của Chính phủ : Về Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.
4.Văn Bích, N., & Tiến Quang, C, 1996. Chính sách kinh tế và vai trò của nó đốivới phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
5.Chính Phủ, 2014. Nghị quyết về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2016.
6.Sinh Cúc, N, 2003. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới.
7.Đại Doãn, P., & Quang Ngọc, N, 1994. Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử. Chính trị Quốc gia.
8.Đại hội Đảng lần thứ XI, n.d.. Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 2011 - 2020. Retrieved from http://dsi.mpi.gov.vn/vietnam2035/3/66.html
9.Frank, E, 1995. Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển. Retrieved from http://infolib.vnua.edu.vn/OPAC/Windex.aspx
10.Hữu Phú, P, 2009. Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Kinh nghiệm Việt Nam, Kinh nghiệm Trung Quốc.
11.Huyện Ủy Đông Anh, 2010. Quyết định 3382/QĐ –HU ngày 10/02/2010 Quyết định thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa ,hiện đại hóa huyện Đông Anh.
12.Kerkvliet, B. T, 2000. Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn các nước và Việt nam.
13.Trần Tiến Khai, 2015. Phát triển nông thôn bền vững cho Việt Nam: Nhìn từ lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế.
14.Xuân Nam, P, 2003. Phát triển nông thôn.
15.NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC, & VIỆT NAM, n.d.. Thông tƣ số 14/2010/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam : Hƣớng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
16.Nguyễn Ngọc, 2000. Nông nghiệp, nông dân, Nông thôn ở Việt Nam và một số nước Nguyễn Ngọc. Văn hóa dân tộc.
17.Nguyễn Quan Ngọc., & Phan Đại Doãn, 1994. Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt nam trong lịch s. Hà nội: Chính trị quốc gia.
18.Phan Xuân Sơn, & Nguyễn Xuân Cảnh, 2003. Tạp chí Cộng Sản - Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nƣớc ta hiện nay.
19.The World Bank, n.d..
20.THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ, 2001. Quyết định số 800/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ : Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.
21.Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Quyết định số 491/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ : Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
22.Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Quyết định số 222/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
23.THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ, 2015. Quyết định 971/QĐ-TTg 2015 sửa đổi đề án Đào tạo nghề lao động nông thôn.