Đặc điểm cấu tạo của thẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi khách hàng sau khi mua sản phẩm thẻ Success của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 34)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.6.2. Đặc điểm cấu tạo của thẻ

Mặt trước của thẻ bao gồm:

- Tên, biểu tượng thẻ và huy hiệu của tổ chức phát hành thẻ.

- Số thẻ: là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ. Số này được nhập nổi trên thẻ và sẽ được in lại trên hĩa đơn khi chủ thẻ đi mua hàng. Tuỳ theo từng loại thẻ mà cĩ số chữ số khác nhau và cách cấu trúc theo nhĩm cũng khác nhau.

- Ngày hiệu lực của thẻ: là thời hạn mà thẻ được lưu hành.

- Họ và tên của chủ thẻ.

- Số mậtđợt phát hành (chỉ cĩ ở thẻ AMEX).

Mặt sau của thẻ bao gồm:

- Dãy băng từ cĩ khả năng lưu trữ những thơng tin như: số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số PIN.

- Băng chữ ký mẫu của chủ thẻ. Phổ biến hơn đối với các loại thẻ tín dụng. 1.1.6.3. Các tiện ích của thẻ

• Thanh tốn nhanh chĩng và thuận tiện: Điều này được thể hiện ở kích thước gọn nhẹ của thẻ, khách hàng cĩ thể dùng thẻ thực hiện giao dịch ở mọi nơi, mọi lúc tại các máy rút tiền tự động ATM hoạt động 24/24 hoặc tại các máy đọc thẻ (POS) thuộc cùng hệ thống của ngân hàng.

Tiết kiệm và hiệu quả: Giao dịch thẻ nhanh gọn khiến chủ thẻ giảm bớt thời gian đáng kể cho việc kiểm đếm tiền mặt, mua hàng hố,... Mặt khác, bằng việc sử dụng thẻ khách hàng hồn tồn kiểm sốt được việc chi tiêu của mình thơng qua sao kê hàng tháng. Qua đĩ cĩ cơ sở để sử dụng tiền của mình một cách hiệu quả hơn. Ngồi ra, với số tiền khách hàng chưa sử dụng vẫn tiếp tục sinh lời với mức lãi suất tiết kiệm khơng kỳ hạn.

An tồn và được bảo vệ: Thẻ là một phương tiện thanh tốn được chế tạo hết sức tinh vi và khĩ làm giả (đặt biệt với sự ra đời của thẻ thơng minh) nên tính an tồn cao. Hơn nữa, khi mất thẻ, bị lộ PIN hay nghi ngờ thẻ bị lợi dụng, chủ thẻ cĩ thể thơng báo ngay cho ngân hàng phát hành để kịp thời khố thẻ.

Chức năng cất giữ: khách hàng cĩ thể gửi tiền vào tài khoản hoặc rút tiền ra khỏi tài khoản của mình mọi lúc, mọi nơi. Và cịn cĩ thể kiểm tra số dư trong tài khoản tại các máy rút tiền ATM. Đây được xem như là ví tiền an tồn của khách hàng.

• Ngồi ra, đối với khách hàng là doanh nghiệp phát hành thẻ cho cán bộ cơng nhân viên thì ngồi việc cĩ thể đem lại những tiện ích trên cho cán bộ của

mình thì doanh nghiệp cịn cĩ những lợi ích khác như: giảm bớt chi phí tiền mặt, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực...

Với cơng nghệ hiện đại được áp dụng sẽ cĩ nhiều tiện ích hơn trên chiếc thẻ nhỏ bé này. Xu hướng là chiếc thẻ đa năng trở thành vật duy nhất để quản lý và giao dịch tất cả các dịch vụ ngân hàng:

• Về mặt tài chính: các tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, tiền vay,... đựơc sử dụng an tồn, hiệu quả và nhanh chĩng.

• Về mặt xã hội: thẻ đa năng sẽ phát triển thành thẻ từ cĩ gắn chíp để lưu trữ những thơng tin cá nhân quan trọng khác như: sổ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nhĩm máu,...

• Về mặt tiện ích cá nhân: thẻ đa năng là thẻ ghi nợ được cấp thêm hạn mức tín dụng gọi là thấu chi, chủ thẻ cĩ thể ngồi tại nhà sử dụng các dịch vụ Internet banking, phone banking để thanh tốn các loại phí dịch vụ, mua hàng trực tuyến...

1.2. Cơ sở Thực Tiễn

1.2.1. Tình hình thẻ thanh tốn ở nước ta hiện nay

Trong những năm qua, số lượng thẻ phát hành tăng lên rất nhiều lần. Từ cuối năm 2006 đến tháng 9 năm 2012, số lượng thẻ phát hành tăng gấp 16 lần, đạt mức khoảng 53,3 triệu thẻ, g n 14.000 và 99.400 thi t b ch p nh n th ầ ế ị ấ ậ ẻ được l p ắ đặt. Bên cạnh sự gia tăng về số lượng, nhiều chức năng, tiện ích đã được tích hợp vào thẻ để đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như nâng cao sức cạnh tranh của các ngân hàng.

Khơng chỉ đơn thuần để rút tiền, kiểm tra số dư tài khoản, thẻ ATM cịn cĩ

thêm nhiều tiện ích như thanh tốn phí điện nước, chuyển khoản và thanh tốn

khi mua hàng qua mạng....

Thẻ đa năng của NH Đơng Á hiện là loại thẻ thanh tốn cĩ nhiều dịch vụ nhất tại VN như gửi tiền trực tiếp qua ATM, chuyển khoản trực tiếp qua NH điện tử (tin nhắn hoặc Internet), thanh tốn khi mua hàng qua mạng, rút tiền tại nhà,

thanh tốn phí điện, nước, bảo hiểm nhân thọ qua thẻ,... Một số ngân hàng khác đưa ra các sản phẩm đặc thù cho từng nhĩm khách hàng như sản phẩm quản lý

tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khốn mang tên F@st S-Bank và cổng thanh

tốn điện tử cung cấp giải pháp thanh tốn trực tuyến cho các trang web thương mại điện tử F@stVietPay của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank).

Trên thế giới, việc thanh tốn và sử dụng thẻ rất phổ biến nhưng ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc rút tiền mặt ở thẻ ATM. Mặc dù khách hàng biết thẻ của mình cĩ thể thanh tốn khi mua hàng ở các siêu thị, nhà hàng, khách sạn,... nhưng khách hàng vẫn muốn tìm một máy ATM nào gần đĩ, rút tiền mặt rồi thanh tốn chứ khơng sử dụng thẻ.

Khi mở thẻ, hầu hết khách hàng được nhân viên hướng dẫn về các tiện ích, hoặc cĩ thể dễ dàng tìm hiểu cách sử dụng thơng qua các brochure, nhưng nhiều khách hàng khơng thực sự chú ý đến hướng dẫn sử dụng ban đầu, những khuyến cáo của ngân hàng đối với khách hàng nhằm tránh những rủi ro phát sinh trong quá trình sử dụng.

Nhiều khách hàng khơng cĩ ý thức bảo mật số PIN cá nhân, và cịn lúng

túng trong thao tác đổi mã PIN lần đầu. Một số người chưa nhận thức được

tầm quan trọng của việc bảo mật số PIN và bảo quản thẻ nên chủ quan trong quá trình sử dụng. Cĩ những khách hàng hay viết số PIN ngay trên thẻ của

mình hay lấy số PIN là những số dễ bị lộ như số chứng minh nhân dân, điện

thoại nhà riêng, ngày sinh tạo điều kiện cho kẻ gian lợi dụng, ăn cắp thẻ để sử dụng.

Quy định trả lương qua tài khoản cho cán bộ nhân viên cũng là một trong những nỗ lực nhằm phát triển thị trường thẻ thanh tốn ở Việt Nam. Trong thực tế, lương của đa số cán bộ cơng nhân viên chức chưa cao, do đĩ, khi biết thơng tin cơ quan, doanh nghiệp đã thanh tốn lương cho lao động, thì lập tức rút toàn bộ để chi tiêu. Một số người cho rằng như vậy là đi đường vịng, rắc rối hơn nhiều so với phương thức ký nhận truyền thống. Ngồi ra, một số đơn vị cịn yêu cầu đặt máy ATM tại trụ sở khi đồng ý trả lương qua tài khoản khiến cho các ngân hàng thương mại gặp nhiều khĩ khăn.

Một vấn đề khá nĩng mà dư luận quan tâm hiện nay là việc thi phí ATM. Kể từ ngày 01/03/ 2013 một số ngân hàng chính thức thu phí ATM nội mạng, m t s ngân hàng s tri n khai ch m h n. v n ộ ố ẽ ể ậ ơ ấ đề này cĩ th s tr thànhể ẽ ở

m t trong nh ng rào c n khi n ngộ ữ ả ế ười dân ng i s d ng th thanh tốn. N u vi cạ ử ụ ẻ ế ệ

thu phí giúp ích cho các ngân hàng trong vi c làm t ng lên thêm ti n ích c ngệ ă ệ ũ

nh tính ti n l i khi s d ng th cho khách hàng thì nh ng khách hàng hi n t i vàư ệ ợ ử ụ ẻ ữ ệ ạ

khách hàng tương lai s khơng cịn ng n ng i khi s d ng chúng.ẽ ầ ạ ử ụ

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt định hướng đến năm 2020, theo đĩ, tài khoản sẽ là cơng cụ giao dịch chủ yếu. Mặt khác, Thủ tướng cũng yêu cầu tập trung phát triển các dịch vụ thanh tốn điện tử, tạo điều kiện để các DN phát triển thương mại điện tử.

1.2.2. Một số lợi ích khi sử dụng thẻ

1.2.2.1. Đối với ngân hàng phát hành

- Với khoản lệ phí hàng năm mà chủ thẻ phải nộp để hưởng dịch vụ thanh tốn mà ngân hàng cung cấp, chủ thẻ đã tạo nên một nguồn thu đều đặn cho ngân hàng phát hành.

- Ngồi ra, việc chủ thẻ nạp tiền vào tài khoản để sử dụng thẻ, ngân hàng cũng cĩ thêm một nguồn huy động từ tiền gửi khơng kì hạn của khách hàng. Để cĩ thể sở hữu thẻ, thơng thường chủ thẻ phải cĩ thế chấp hoặc cĩ số dư tài khoản ở mức nhất định theo quy định của ngân hàng. Điều này đã làm số dư tiền gửi của ngân hàng tăng một cách đáng kể.

- Việc đặt các máy ATM hay liên hệ với các cơ sở chấp nhận thẻ mới cũng gĩp phần mở rộng địa bàn hoạt động của ngân hàng, điều này rất cĩ ích ở những nơi mà việc mở chi nhánh là tốn kém.

1.2.2.2. Đối với chủ thẻ

Ngày nay, thẻ sẽ là một cơng cụ thanh tốn lí tưởng và tiện lợi cho các chủ thẻ.

- Với việc ngân hàng cĩ thẻ cấp tín dụng trước cho khách hàng để thanh tốn hàng hĩa dịch vụ mà khơng bị tính bất kì một khoản lãi nào, khách hàng đã

được ngân hàng giúp mở rộng khả năng thanh tốn của mình. Ngồi ra, khi

khách hàng cĩ số dư trên tài khoản, nếu khách hàng khơng sử dụng, số dư này

sẽ được hưởng mức lãi suất tiền gửi khơng kì hạn.

- Việc dùng thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh tốn đảm bảo khả năng chi tiêu đa ngoại tệ, khơng bị lệ thuộc vào ngoại tệ của nước nào.

1.2.2.3. Đối với ngân hàng thanh tốn

- Trong quy trình thanh tốn thẻ, các cơ sở phát hành thường mở tài khoản tại các ngân hàng thanh tốn cho tiện việc thanh tốn. Điều này đã làm tăng lượng số dư tiền gửi và nguồn huy động cho ngân hàng thanh tốn.

- Với các loại phí như: chiết khấu thương mại, phí rút tiền mặt, phí đại lí thanh tốn, ngân hàng thanh tốn sẽ cĩ được một khoản thu tương đối ổn định.

1.2.2.4. Đối với các cơ sở chấp nhận thanh tốn

- Với việc được cấp tín dụng trước cho khách hàng, ngân hàng đã giúp

khách hàng chi tiêu vượt quá khả năng của mình, điều này sẽ làm tăng sức

mua của khách hàng.

- Khi chấp nhận thẻ thanh tốn, người bán hàng cĩ khả năng giảm thiểu các chi phí về quản lý tiền mặt như bảo quản, kiểm đếm, nộp vào tài khoản ở Ngân hàng...

- Ngồi ra, đối với một số cơ sở, việc chấp nhận thanh tốn bằng thẻ của ngân hàng cũng là một điều kiện để được hưởng các ưu đãi của ngân hàng về tín dụng, dịch vụ thanh tốn...

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ

HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam-chi nhánh Huế, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Việt Nam-chi nhánh Huế, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh Huế

Cùng với sự ra đời của hệ thống Ngân hàng Phát triển Nơng thơn Việt Nam theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các Ngân hàng chuyên doanh. Hệ thống NHNNo & PTNT là một trong những hệ thống Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn của Việt Nam, ra đời, phát triển và trưởng thành cùng với sự lớn mạnh của đất nước. NHNNo & PTNT cĩ hệ thống mạng lưới các chi nhánh phân bố rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước.

Tại thành phố Huế, ngày 01/08/1988 Ngân Hàng Phát Triển Nơng Nghiệp Bình Trị Thiên được thành lập trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà Nước Bình Trị Thiên. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, từ một Ngân hàng chuyên doanh cĩ: “Biên chế đồng nhất, nguồn vốn ít nhất, dư nợ thấp nhất, cơ sở vật chất kỹ thuật kém nhất”, đến nay NHNNo & PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế với hệ thống chi nhánh trải rộng trên địa bàn đã khơng ngừng lớn mạnh và trở thành Ngân hàng giữ vị trí chủ lực trong thị trường tài chính Tỉnh nhà.

Chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Chi nhánh Thừa Thiên Huế đĩng trên địa bàn thành phố Huế, đây là trung tâm giao lưu văn hố và phát triển du lich của tỉnh, bên cạnh đĩ khơng ít khách hàng thuộc các thành phần kinh tế đang cĩ khĩ khăn về vốn. Đây chính là một bộ phận khách hàng lớn đang cần đến nguồn vốn đầu tư của ngân hàng. Mặt khác, địa bàn hoạt động của NHNNo & PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế rộng khắp cả thành phố với hoạt động nghiệp vụ ngân hàng chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đời sống; đồng thời đảm nhận phục vụ vốn đầu tư các thành phần kinh tế phát triển. Trong thời gian qua, hoạt đơng kinh doanh của chi nhánh đã phát triển lớn mạnh về nhiều mặt, số lượng khách hàng giao dịch ngày càng tăng, doanh số huy

động ngày càng lớn, chất lượng kinh doanh ngày càng được nâng lên và đã mở ra nhiều hình thức huy động, cho vay phong phú, đa dạng các dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng phục vụ vốn cho nhu cầu cuộc sống của người dân ngày càng tốt hơn. Qua quá trình phát triển ấy chi nhánh đã được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động.

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh huyện Quảng Điền

Chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Quảng Điền được thành lập theo quyết định số 82/QP – TCCB ngày 21/06/1996 của giám đốc ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Thừa Thiên Huế. Hiện nay chi nhánh bao gồm 2 phịng giao dịch đĩng tại thị trấn Sịa và xã Quảng An. Là một ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu cho sự phát triển của nơng nghiệp – nơng thơn – nơng dân.

Chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Quảng Điền hoạt động trên địa bàn rộng lớn gồm 9 xã và 1 thị trấn với tổng số dân 96.742 người, trong đĩ số lao động 50.152 người (2008). Là huyện cĩ hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng, lâm, ngư. Huyện cĩ địa bàn phức tạp vừa cĩ vùng đồng bằng thuận lợi sản xuất nơng sản chăn nuơi, vùng đầm phá rộng lớn và vùng ven biển cĩ nguồn thủy lợi hải sản lớn. Chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Quảng Điền đĩng trên địa bàn thị trấn Sịa, trung tâm giao lưu hàng hĩa của huyện, cách thành phố Huế 15km.

Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh của chi nhánh phát triển lớn mạnh về nhiều mặt, số lượng giao dịch ngày càng tăng, doanh số huy động ngày càng lớn, chất lượng ngày càng được nâng lên và mở nhiều hình thức cho vay phong phú, đa dạng các dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu cuộc sống của người dân ngày càng tốt hơn. Trong quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước, NHNo&PTNT Quảng Điền đã xây dựng gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế khu vực và đất nước ngày càng phát triển để thích nghi với quá trình hội nhập kinh tế thế giới.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phịng ban tại Agribank chi nhánh huyện Quảng Điền

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 3: cơ cấu tổ chức của Agribank huyện Quảng Điền

2.1.3.2. Nhiệm vụ của các phịng ban tại Agribank chi nhánh huyện Quảng Điền

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quảng Điền với bộ máy bao gồm: Giám đốc, Phĩ giám đốc và các phịng ban: Kế tốn, Phịng Kinh doanh, tổ Ngân quỹ cùng đội ngũ cơng nhân viên chức là cơng tác tác nghiệp. Chức năng của các phịng ban như sau:

Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi khách hàng sau khi mua sản phẩm thẻ Success của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w