CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2. Cơ sở Thực Tiễn
1.2.1. Tình hình thẻ thanh tốn ở nước ta hiện nay
Trong những năm qua, số lượng thẻ phát hành tăng lên rất nhiều lần. Từ cuối năm 2006 đến tháng 9 năm 2012, số lượng thẻ phát hành tăng gấp 16 lần, đạt mức khoảng 53,3 triệu thẻ, g n 14.000 và 99.400 thi t b ch p nh n th ầ ế ị ấ ậ ẻ được l p ắ đặt. Bên cạnh sự gia tăng về số lượng, nhiều chức năng, tiện ích đã được tích hợp vào thẻ để đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như nâng cao sức cạnh tranh của các ngân hàng.
Khơng chỉ đơn thuần để rút tiền, kiểm tra số dư tài khoản, thẻ ATM cịn cĩ
thêm nhiều tiện ích như thanh tốn phí điện nước, chuyển khoản và thanh tốn
khi mua hàng qua mạng....
Thẻ đa năng của NH Đơng Á hiện là loại thẻ thanh tốn cĩ nhiều dịch vụ nhất tại VN như gửi tiền trực tiếp qua ATM, chuyển khoản trực tiếp qua NH điện tử (tin nhắn hoặc Internet), thanh tốn khi mua hàng qua mạng, rút tiền tại nhà,
thanh tốn phí điện, nước, bảo hiểm nhân thọ qua thẻ,... Một số ngân hàng khác đưa ra các sản phẩm đặc thù cho từng nhĩm khách hàng như sản phẩm quản lý
tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khốn mang tên F@st S-Bank và cổng thanh
tốn điện tử cung cấp giải pháp thanh tốn trực tuyến cho các trang web thương mại điện tử F@stVietPay của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank).
Trên thế giới, việc thanh tốn và sử dụng thẻ rất phổ biến nhưng ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc rút tiền mặt ở thẻ ATM. Mặc dù khách hàng biết thẻ của mình cĩ thể thanh tốn khi mua hàng ở các siêu thị, nhà hàng, khách sạn,... nhưng khách hàng vẫn muốn tìm một máy ATM nào gần đĩ, rút tiền mặt rồi thanh tốn chứ khơng sử dụng thẻ.
Khi mở thẻ, hầu hết khách hàng được nhân viên hướng dẫn về các tiện ích, hoặc cĩ thể dễ dàng tìm hiểu cách sử dụng thơng qua các brochure, nhưng nhiều khách hàng khơng thực sự chú ý đến hướng dẫn sử dụng ban đầu, những khuyến cáo của ngân hàng đối với khách hàng nhằm tránh những rủi ro phát sinh trong quá trình sử dụng.
Nhiều khách hàng khơng cĩ ý thức bảo mật số PIN cá nhân, và cịn lúng
túng trong thao tác đổi mã PIN lần đầu. Một số người chưa nhận thức được
tầm quan trọng của việc bảo mật số PIN và bảo quản thẻ nên chủ quan trong quá trình sử dụng. Cĩ những khách hàng hay viết số PIN ngay trên thẻ của
mình hay lấy số PIN là những số dễ bị lộ như số chứng minh nhân dân, điện
thoại nhà riêng, ngày sinh tạo điều kiện cho kẻ gian lợi dụng, ăn cắp thẻ để sử dụng.
Quy định trả lương qua tài khoản cho cán bộ nhân viên cũng là một trong những nỗ lực nhằm phát triển thị trường thẻ thanh tốn ở Việt Nam. Trong thực tế, lương của đa số cán bộ cơng nhân viên chức chưa cao, do đĩ, khi biết thơng tin cơ quan, doanh nghiệp đã thanh tốn lương cho lao động, thì lập tức rút toàn bộ để chi tiêu. Một số người cho rằng như vậy là đi đường vịng, rắc rối hơn nhiều so với phương thức ký nhận truyền thống. Ngồi ra, một số đơn vị cịn yêu cầu đặt máy ATM tại trụ sở khi đồng ý trả lương qua tài khoản khiến cho các ngân hàng thương mại gặp nhiều khĩ khăn.
Một vấn đề khá nĩng mà dư luận quan tâm hiện nay là việc thi phí ATM. Kể từ ngày 01/03/ 2013 một số ngân hàng chính thức thu phí ATM nội mạng, m t s ngân hàng s tri n khai ch m h n. v n ộ ố ẽ ể ậ ơ ấ đề này cĩ th s tr thànhể ẽ ở
m t trong nh ng rào c n khi n ngộ ữ ả ế ười dân ng i s d ng th thanh tốn. N u vi cạ ử ụ ẻ ế ệ
thu phí giúp ích cho các ngân hàng trong vi c làm t ng lên thêm ti n ích c ngệ ă ệ ũ
nh tính ti n l i khi s d ng th cho khách hàng thì nh ng khách hàng hi n t i vàư ệ ợ ử ụ ẻ ữ ệ ạ
khách hàng tương lai s khơng cịn ng n ng i khi s d ng chúng.ẽ ầ ạ ử ụ
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt định hướng đến năm 2020, theo đĩ, tài khoản sẽ là cơng cụ giao dịch chủ yếu. Mặt khác, Thủ tướng cũng yêu cầu tập trung phát triển các dịch vụ thanh tốn điện tử, tạo điều kiện để các DN phát triển thương mại điện tử.
1.2.2. Một số lợi ích khi sử dụng thẻ
1.2.2.1. Đối với ngân hàng phát hành
- Với khoản lệ phí hàng năm mà chủ thẻ phải nộp để hưởng dịch vụ thanh tốn mà ngân hàng cung cấp, chủ thẻ đã tạo nên một nguồn thu đều đặn cho ngân hàng phát hành.
- Ngồi ra, việc chủ thẻ nạp tiền vào tài khoản để sử dụng thẻ, ngân hàng cũng cĩ thêm một nguồn huy động từ tiền gửi khơng kì hạn của khách hàng. Để cĩ thể sở hữu thẻ, thơng thường chủ thẻ phải cĩ thế chấp hoặc cĩ số dư tài khoản ở mức nhất định theo quy định của ngân hàng. Điều này đã làm số dư tiền gửi của ngân hàng tăng một cách đáng kể.
- Việc đặt các máy ATM hay liên hệ với các cơ sở chấp nhận thẻ mới cũng gĩp phần mở rộng địa bàn hoạt động của ngân hàng, điều này rất cĩ ích ở những nơi mà việc mở chi nhánh là tốn kém.
1.2.2.2. Đối với chủ thẻ
Ngày nay, thẻ sẽ là một cơng cụ thanh tốn lí tưởng và tiện lợi cho các chủ thẻ.
- Với việc ngân hàng cĩ thẻ cấp tín dụng trước cho khách hàng để thanh tốn hàng hĩa dịch vụ mà khơng bị tính bất kì một khoản lãi nào, khách hàng đã
được ngân hàng giúp mở rộng khả năng thanh tốn của mình. Ngồi ra, khi
khách hàng cĩ số dư trên tài khoản, nếu khách hàng khơng sử dụng, số dư này
sẽ được hưởng mức lãi suất tiền gửi khơng kì hạn.
- Việc dùng thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh tốn đảm bảo khả năng chi tiêu đa ngoại tệ, khơng bị lệ thuộc vào ngoại tệ của nước nào.
1.2.2.3. Đối với ngân hàng thanh tốn
- Trong quy trình thanh tốn thẻ, các cơ sở phát hành thường mở tài khoản tại các ngân hàng thanh tốn cho tiện việc thanh tốn. Điều này đã làm tăng lượng số dư tiền gửi và nguồn huy động cho ngân hàng thanh tốn.
- Với các loại phí như: chiết khấu thương mại, phí rút tiền mặt, phí đại lí thanh tốn, ngân hàng thanh tốn sẽ cĩ được một khoản thu tương đối ổn định.
1.2.2.4. Đối với các cơ sở chấp nhận thanh tốn
- Với việc được cấp tín dụng trước cho khách hàng, ngân hàng đã giúp
khách hàng chi tiêu vượt quá khả năng của mình, điều này sẽ làm tăng sức
mua của khách hàng.
- Khi chấp nhận thẻ thanh tốn, người bán hàng cĩ khả năng giảm thiểu các chi phí về quản lý tiền mặt như bảo quản, kiểm đếm, nộp vào tài khoản ở Ngân hàng...
- Ngồi ra, đối với một số cơ sở, việc chấp nhận thanh tốn bằng thẻ của ngân hàng cũng là một điều kiện để được hưởng các ưu đãi của ngân hàng về tín dụng, dịch vụ thanh tốn...
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ
HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ