- Nhận xét, đánh giá:
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp.
Kết luận
Đất n-ớc ta đang b-ớc sang một thời kỳ phát triển mới, quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, tạo ra nhiều thuận lợi nh-ng cũng đặt ra những thách thức to lớn cần phải v-ợt qua.
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà n-ớc ta hết sức coi trọng việc sử dụng hiệu quả NSNN, trong đó có ngân sách của các đơn vị hành chính sự nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Với quy mô của nền kinh tế ch-a lớn, năng lực khoa học công nghệ và quản lý còn hạn chế thì việc khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực trong n-ớc là vô cùng cần thiết và quan trọng. Theo đó, vấn đề
Việc Việt Nam ra nhập tổ chức th-ơng mại quốc tế có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất n-ớc. Tuy nhiên tham gia vào sân chơi này, thách thức đặt ra với chúng ta là không hề nhỏ. Với quy mô ch-a lớn, năng lực công nghệ và quản lý còn nhiều yếu kém, cạnh tranh gay gắt sẽ diễn ra không những trên thị tr-ờng thế giới mà còn ngay tại thị tr-ờng trong n-ớc.
Đứng tr-ớc những thách thức và cơ hội đó, đòi hỏi việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong n-ớc là vô cùng cần thiết và quan trọng. Một trong những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đó chính là các giải pháp về tài chính.
có chức năng chính là quản lý quỹ ngân sách. việc tìm kiếmra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNNngân sách nhà n-ớcluôn đ-ợc với các nhà quản lý luôn luôn đ-ợc đặt lên hàng đầu. Một trong những giải pháp để thực hiện mục tiêu đdó là phải giải pháp tăng tăng c-ờng hiệu quả sử dụng
Formatted: Space Before: 12 pt
NSNN tại các đơn vị HCSNc-ờng công tác kiểm soát chi NSNN. Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn đã giải quyết đ-ợc những vấn đề chủ yếu sau:
1- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách nhà n-ớc và sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
2- Phân tích, hệ thống hoá làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý và kiểm soát chi NSNN, hiệu quả của việc sử dụng vốn NSNN.
- Phân tích đánh giá thực trạng việc sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình. Trên cơ sở đó, luận văn đã đ-a ra những nhận xét, đánh giá về kết quả đạt đ-ợc cũng nh- những tồn tại trong quá trình sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
3- Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn đã công tác kiểm soát chi NSNN trong những năm vừa qua từ thực tế của KBNN Ba Đình gắn liền với việc nhìn nhận hiệu quả sử dụng vốn NSNN.
- Đđề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệptăng c-ờng kiểm soát chi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN.
Đây là đề tài có phạm vi rộng và phức tạp, vì vậy những ý kiến đề xuất trong luận văn chỉ là một đóng góp nhỏ trong tổng thể các biện pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà n-ớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp. Mặc dù đã hết sức cố gắng những luận văn không tránh khỏi còn có những thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này.
D-ới giác độ kiểm chứng các vấn đề mang tính lý luận về kiểm soát chi NSNN thông qua phân tích đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi Ngân sách tại Kho bạc NN Ba Đình, luận văn đề xuất các giải pháp mang tính lý luận và một số giải pháp mang tính thực tiễn đối với công tác kiểm soát chi NSNN nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN.
1. Bộ Tài chính (2000), “Chiến l-ợc phát triển tài chính, ngân sách nhà n-ớc Việt Nam 5 năm 2001-2010“, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2001), “Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển tài chính 5 năm 2001-2005“, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2002), “Chiến l-ợc tài chính phục vụ sự nghiệp quản lý tài chính đến năm 2010“, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2004), “Báo cáo chuyên đề về công tác quản lý tài chính - ngân sách trong lĩnh vực quản lý nhà n-ớc“, Hà Nội.
1. 5. Luật ngân sách nhà n-ớc và các nghị định, thông t- h-ớng dẫn liên quan đến quản lý NSNN.
Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Học viện Tài chính (2002), Quản lý tài chính Nhà n-ớc, Tập bài giảng dành cho cao học và nghiên cứu sinh, Hà Nội.
7. Học viện Tài chính (2004), Quản lý tài chính Nhà n-ớc, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
8. Kho bạc Nhà n-ớc Ba Đình, Báo cáo quyết toán thu chi NSNN năm 20045, 20056, 20067.
9. Kho bạc nhà n-ớc Trung -ơng (2003), Đổi mới cơ chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
10. Luật ngân sách Nhà n-ớc và các Nghị định, Thông t- h-ớng dẫn liên quan đến quản lý NSNN.
11. TS Mai Vinh (2003), Kiểm toán Ngân sách Nhà n-ớc, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2003.
12. TS. Nguyễn Thị Chắt (2004), “Tăng c-ờng công tác giám sát tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đ-ợc trao quyền tự chủ tài chính“,Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, số 19+20.
2. 13. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Indent: Left: 0"
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Italic
Formatted: Indent: Left: 0"
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Italic
1.Vũ Cao Đàm, 2005. Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học- nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2005.
4.TS. Nguyễn Thị Chắt (2005), ““Kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà n-ớc“” , Ttạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, số 38, tr.11.
14. PGS.TS Trần Đình Ty (2003), Quản lý nhà n-ớc về tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội.
5. 15. TS. Nguyễn Thị Chắt (2004), “ Cần tăng cường công tác giám sát tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp được “ trao quyền tự chủ tài chính””, tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 19+20, tr.30.
6.TS. Trần Xuân Hà (2004), “Vai trò của Kho Bạc nhà n-ớc trong thị tr-ờng Ttài chính”,tTạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 30, tr.7.
7. 16. Học Viện Tài chính (2004), Quản lý tài chính nhà n-ớc, nhà xuất bản tài chính, Hà nội.
8.Trần Văn Thái (2004) “Thực hiện luật ngân sách nhà n-ớc: một số vấn đề phát sinh”, tTạp chí quản lý Ngân quỹ quôốc gia, số 22, tr. 21-22.
17. Vĩnh Sang (2003), “Một số điểm cần trao đổi trong quản lý chi ngân sách”, Tạp chí Tài chính tháng 3-2004, tr.28-29
18. Vĩnh Sang (2004), “Biện pháp thực hiện chi ngân sách theo dự toán năm 2004: Thoáng những ch-a thông…”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 16, tr.16-18
2. 19. Vũ Đình Bách (1998), “Các giải pháp thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.Bộ Tài chính ( 2000), chiến l-ợc phát triển Tài chính - Ngân sách nhà n-ớc Việt Nam năm 2001-2010, Hà nội.
3.Kho bạc nhà n-ớc Trung -ơng (2003), Đổi mới cơ chế kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN,đề tài nghiên cứu cấp bộ.
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Indent: Left: -0.25"
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold, Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold