Sử dụng NSNN tại các đơn vị có cơ chế tài chính riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận ba đình (Trang 72 - 77)

- Các khoản chi khác: gồm chi phí, lệ phí; các khoản tiếp khách, hỗ trợ, chi đóng góp cho các tổ chức Quốc tế

2 Đơn vị sự nghiệp 17 46% 67 68%

2.2.6- Sử dụng NSNN tại các đơn vị có cơ chế tài chính riêng.

2.2.6.1- Sử dụng NSNN tại các đơn vị thực hiện khoán chi hành chính:

Tiếp tục thực hiện ch-ơng trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà n-ớc, nhằm mở rộng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của các cơ quan hành chính trong việc sử dụng biên chế và kinh phí hành chính đ-ợc giao, ngày 17/10/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP (sau đây viết tắt là NĐ 130) quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà n-ớc thay thế quyết định 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 của thủ t-ớng Chính phủ (sau đây

viết gọi tắt là QĐ 192), đ-ợc áp dụng từ năm ngân sách 2006. Liên bộ Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ đã ban hành thông t- số 03/2006/TTLB-BTC-BNV ngày 17/01/2006 h-ớng dẫn NĐ 130.

Với các cơ quan hành chính nhà n-ớc thực hiện khoán chi hành chính sử dụng ngân sách nhà n-ớc ở từng khâu của chu trình chi ngân sách nhà n-ớc nh- sau:

- Khâu lập, phân bổ dự toán chi của các đơn vị thực hiện khoán chi: căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đ-ợc cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ của năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành, trên cơ sở ph-ơng án khoán chi của đơn vị mình, các cơ quan lập dự toán ngân sách gửi cơ quan tài chính thẩm tra.

Đối với đơn vị thuộc ngân sách trung -ơng hoặc ngân sách thành phố, dự toán của đơn vị do cơ quan tài chính cấp I ( hoặc cấp II ) phê duyệt.

Đối với các cơ quan thuộc UBND quận Ba Đình dự toán của đơn vị do UBND Quận Ba Đình phê duyệt sau khi đã đ-ợc HĐND phê chuẩn. Tuy nhiên đối với cấp ngân sách ph-ờng trên cơ sở dự toán do UBND quận phê chuẩn thì phải lập dự toán chi tiết để thông qua HĐND ph-ờng phê duyệt.

- Sử dụng các khoản kinh phí thực hiện khoán:

Đơn vị đ-ợc phép sử dụng kinh phí khoán chi khi đã có quyết định giao khoán của cơ quan có thẩm quyền, dự toán chi của đơn vị đã đ-ợc phê duyệt trong phạm vi kinh phí đ-ợc khoán theo mục lục ngân sách nhà n-ớc.

Trên cơ sở đề án khoán đã đ-ợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ (quy chế này phải đ-ợc công khai dân chủ trong

Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: Not Bold

toàn cơ quan, đ-ợc thủ tr-ởng đơn vị duyệt có sự thống nhất của Công đoàn cơ quan).

Kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ đ-ợc phân bổ vào một nhóm mục chi khác của mục lục ngân sách nhà n-ớc. Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ đ-ợc giao, Thủ tr-ởng cơ quan thực hiện chế độ tự chủ tự quyết định bố trí số kinh phí đ-ợc giao vào các mục chi cho phù hợp; đ-ợc quyền điều chỉnh giữa các mục chi nếu xét thấy cần thiết.

Về sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm:

+ Bổ sung thu nhập cho cán bộ công chức theo hệ số tăng thêm quỹ tiền l-ơng nh-ng không quá 1,0 lần so với l-ơng cấp bậc, chức vụ do nhà n-ớc quy định. Đơn vị xây dựng ph-ơng án chi trả cho từng cán bộ công chức hoặc bộ phận phụ thuộc theo nguyên tắc gắn với hiệu quả, kết quả của từng ng-ời hoặc từng bộ phận.

+ Chi khen th-ởng và phúc lợi.

+ Lập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức.

+ Số kinh phí cuối năm ch-a sử dụng hết đ-ợc chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng.

Quyết toán chi đối với kinh phí giao khoán:

Việc quyết toán chi đối với các đơn vị khoán chi hành chính đ-ợc cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính ngân sách địa ph-ơng thực hiện trong quá trình quyết toán chi th-ờng xuyên nh- trình bày ở phần trên.

Tuy nhiên, đối với các cơ quan khoán chi thuộc ngân sách quận Ba Đình, trong quá trình quyết toán chi cơ quan tài chính địa ph-ơng gặp phải một số khó khăn chủ yếu sau:

Thứ nhất, việc thẩm định ph-ơng án khoán chi đ-ợc thực hiện dựa trên hệ thống các định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi th-ờng xuyên và dựa trên tình hình thực tế sử dụng kinh phí sử dụng của 3 năm liền kề tr-ớc năm thực hiện khoán. Tuy nhiên, do hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi tiêu th-ờng xuyên còn bất cập, ch-a phù hợp với điều kiện đặc thù của từng địa ph-ơng nên gây khó khăn, lúng túng cho các đơn vị trong việc xây dựng và áp dụng các mức khoán cho phù hợp.

Thứ hai, quy chế chi tiêu nội bộ do đơn vị khoán chi xây dựng là một trong những căn cứ quan trọng để các cơ quan tài chính và Kho Bạc nhà n-ớc địa ph-ơng thực hiện kiểm tra, kiểm soát trong quá trình đơn vị khoán chi thực hiện chi NSNN. Tuy nhiên việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của các đơn vị thực hiện khoán ch-a đảm bảo yêu cầu, nội dung còn đơn giản, ch-a rõ ràng. Một số đơn vị còn ch-a nắm rõ ràng chế độ và hiểu đúng và sâu việc giao khoán kinh phí nên quy chế chi tiêu nội bộ còn mang nặng tính hình thức.

Thứ ba, một số cán bộ kế toán tại đơn vị ch-a có những nắm bắt về cơ chế tài chính của đơn vị giao khoán kinh phí, do đó ch-a có các ý kiến tham m-u cho lãnh đạo trong việc tiết kiệm kinh phí để nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công chức tại đơn vị. Vì vậy, ở một số đơn vị việc sử dụng kinh phí ngân sách tr-ớc khi giao khoán và sau khi giao khoán cũng không có gì khác biệt.

2.2.6.2- Sử dụng NSNN tại các đơn vị sự nghiệp có thu:

Tiếp tục thực hiện ch-ơng trình đổi mới cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp công giai đoạn 2006-2010, ngày 25/04/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập (viết tắt là NĐ 43/2006/NĐ-CP) thay thế Nghị địịnh số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính Phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu (sau đây viết tắt là NĐ 10/2002/NĐ-CP); Bộ Tài chính đã ban hành thông t- 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 h-ớng dẫn một số điều của Nghị định NĐ 43/2006/NĐ-CP /2006/NĐ-CP.

Sử dụng NSNN tại các đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc thực hiện ở từng khâu của chu trình chi NSNN nh- sau:

- Khâu lập và phân bổ dự toán chi NSNN:

+ Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định phân loại đơn vị sự nghiệp:

Đơn vị lập chi tiết cho từng loại nhiệm vụ nh-: chi th-ờng xuyên thực hiện chức năng nhiệm vụ nhà n-ớc giao; chi phục phụ cho công tác thu phí, lệ phí; chi hoạt động dịch vụ theo các quy định hiện hành.

Dự toán chi không th-ờng xuyên đơn vị lập dự toán của từng nhiệm vụ chi theo quy định hiện hành của Nhà n-ớc.

Formatted: Font: Not Bold, Italic

Dự toán chi của đơn vị phải thuyết minh cơ sở tính toán chi tiết theo từng nội dung chi gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để xem xét tổng hợp gửi Bộ chủ quản (đối với các đơn vị ngân sách trung -ơng), gửi cơ quan chủ quản địa ph-ơng (đối với cơ quan ngân sách địa ph-ơng) theo quy định hiện hành.

+ Lập dự toán 2 năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định:

Dự toán chi th-ờng xuyên, căn cứ quy định của nhà n-ớc, đơn vị sự nghiệp lập dự toán chi th-ờng xuyên của năm kế hoạch. Trong đó kinh phí ngân sách nhà n-ớc đảm bảo hoạt động th-ờng xuyên (đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà n-ớc đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động) theo mức kinh phí ngân sách nhà n-ớc đảm bảo hoạt động th-ờng xuyên của năm tr-ớc liền kề, cộng (+) hoặc trừ (-) kinh phí của nhiệm vụ tăng hoặc giảm của năm kế hoạch do cơ quan có thẩm quyền quyết định.

Dự toán chi không th-ờng xuyên, đơn vị lập dự toán của từng năm theo nhiệm vụ chi theo quy định hiện hành của Nhà n-ớc.

Dự toán chi đơn vị sự nghiệp gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để xem xét, tổng hợp gửi Bộ, ngành chủ quản, cơ quan chủ quản địa ph-ơng theo quy định.

+ Giao dự toán chi NSNN:

* Dự toán năm đầu thời kỳ ổn định: căn cứ dự toán thu, chi ngân sách đ-ợc cấp có thẩm quyền giao, Bộ chủ quản lập ph-ơng án phân bổ gửi cơ quan tài chính cùng cấp để thẩm tra; sau khi có ý kiến thống nhất của cơ quan tài chính cùng cấp, cơ quan chủ quản giao dự toán cho đơn vị thực hiện.

Đối với các đơn vị thuộc ngân sách quận Ba Đình, sau khi gửi dự toán chi để phòng Tài chính quận thẩm tra và trình HĐND quận phê chuẩn, UBND quận Ba Đình ra quyết định giao dự toán chi cho các đơn vị thực hiện trong đó gồm cả ngân sách các ph-ờng trên địa bàn quận.

Nội dung của dự toán chi bao gồm:

. Dự toán chi từ nguồn thu phí, lệ phí đ-ợc để lại sử dụng theo quy định của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền.

Đối với hoạt động dịch vụ, cơ quan chủ quản không giao dự toán thu, chi; đơn vị tự xây dựng để điều hành trong năm.

Đối với dự toán chi không th-ờng xuyên: cơ quan chủ quản giao dự toán cho đơn vị thực hiện theo quy định hiện hành.

* Giao dự toán 2 năm tiếp theo thời kỳ ổn định:

. Đối với dự toán chi th-ờng xuyên: hàng năm, trong thời kỳ ổn định phân loại đơn vị sự nghiệp, cơ quan chủ quản quyết định giao dự toán chi cho đơn vị sự nghiệp theo quy định hiện hành.

. Dự toán chi th-ờng xuyên do ngân sách nhà n-ớc cấp (đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà n-ớc đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động) theo mức năm tr-ớc liền kề và kinh phí tăng thêm (bao gồm cả kinh phí thực hiện nhiệm vụ tăng thêm) hoặc giảm theo quyết định của cấp có thẩm quyền, trong phạm vi dự toán nhà n-ớc đ-ợc cấp có thẩm quyền giao, sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bản của cơ quan tài chính.

. Đối với dự toán chi không th-ờng xuyên: cơ quan chủ quản giao dự toán cho đơn vị thực hiện theo quy định hiện hành.

- Khâu sử dụng dự toán chi NSNN:

Đối với dự toán chi th-ờng xuyên đ-ợc cấp có thẩm quyền giao, đơn vị sự nghiệp đ-ợc điều chỉnh nội dung chi cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, đồng thời gửi cơ quan cấp trên và Kho bạc nhà n-ớc nơi đơn vị mở tài khoản để theo dõi, quản lý, thanh quyết toán. Cuối năm ngân sách, dự toán chi hoạt động th-ờng xuyên và các khoản thu sự nghiệp ch-a sử dụng hết đơn vị đ-ợc chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng.

T-ơng tự nh- đối với kinh phí khoán chi của cơ quan hành chính nhà n-ớc, thì đơn vị sự nghiệp cũng lập quy chế chi tiêu nội bộ gửi Kho bạc nhà n-ớc để làm cơ sở thanh toán các khoản chi.

Căn cứ nào nhiệm vụ đ-ợc giao và khả năng tài chính đối với các khoản chi th-ờng xuyên, thủ tr-ởng đơn vị sự nghiệp đ-ợc quyết định một số mức một số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hơn hoặc thấp hơn mức mức chi do cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền quy định. Đơn vị sự nghiệp đ-ợc quyết định

ph-ơng thức khoán chi cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc và quyết định đầu t- xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản cố định.

Về sử dụng kết quả hoạt động tài chính và kinh phí tiết kiệm đ-ợc trong năm: sau khi trang trải các chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn vị đ-ợc sử dụng để:

. Trích quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp . Trả thu nhập tăng thêm chi ng-ời lao đọng

. Trích lập quỹ khen th-ởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập.

- Khâu quyết toán chi NSNN:

Việc quyết toán chi đối với đơn vị sự nghiệp đ-ợc cơ quan tài chính cấp trên (đối với đơn vị dự toán cấp II hoặc cấp III) và cơ quan tài chính địa ph-ơng thực hiện trong quá trình quyết toán chi th-ờng xuyên. Quá trình thực hiện nh- đối với khâu quyết toán chi th-ờng xuyên NSNN và đã đ-ợc phân tích cụ thể ở phần trên.

Đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc quận Ba Đình, do có đặc điểm là các đơn vị nhỏ có nguồn thu không lớn và đa phần là các đơn vị sự nghiệp đ-ợc ngân sách nhà n-ớc đảm bảo một phần kinh phí, do đó phần tạo nguồn thu tại đơn vị để trang trải chi phí hoạt động ch-a cao. Kế hoạch thu chủ yếu dựa vào các năm tr-ớc, đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục thì nguồn thu là cố định trên cơ sở mức học phí đã đ-ợc quy định. Tính trên tổng số 50 tr-ờng thuộc địa bàn Quận Ba đình, chỉ có 4 tr-ờng bán công chiếm tỷ lệ 8%. Với các đơn vị sự nghiệp y tế thì nguồn thu là quá ít chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong chi phí hoạt động, số còn lại đều do ngân sách địa ph-ơng trang trải.

Bên cạnh đó, do không xây dựng tốt kế hoạch thu từ đầu năm do đó hầu hết các đơn vị sự nghiệp của quận Ba Đình cuối năm ngân sách đều phải dùng hình thức ghi thu - ghi chi, vì vậy việc quản lý đối với các khoản ghi thu - ghi chi này đã không đ-ợc kiểm soát trong quá trình chi. Phòng Tài chính quận dựa chủ yếu vào số liệu đơn vị báo cáo để làm lệnh ghi thu - ghi chi chuyển cơ quan Kho bạc thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận ba đình (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)