Kết quả một năm thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43 /2006/NĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận ba đình (Trang 89 - 102)

chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ- CP/2006/NĐ-CP:

+ Về kết quả thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính: Đối với các Bộ, cơ quan trung -ơng: đến 15/6/2007 đã có 15/44 Bộ, cơ quan trung -ơng thực hiện giao quyền tự chủ về tài chính cho 84 đơn vị sự nghiệp công lập trong tổng số 127 đơn vị sự nghiệp công lập thuộc đối t-ợng thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP /2006/NĐ-CPcủa 44 Bộ, cơ quan trung -ơng, đạt tỷ lệ 66%. Một số Bộ, cơ quan trung -ơng đã thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho 100% các đơn vị sự nghiệp trực thuộc, nh-: Bộ Ngoại giao, Bộ Th-ơng mại, Bộ Y tế, Bộ Văn hoá Thông tin, Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Bộ t- pháp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Khoa học và xã hội Việt Nam.

Đối với địa ph-ơng: 100% đơn vị sự nghiệp đ-ợc giao quyền tự chủ trong đó UBND Quận Ba Đình đã giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho 54 đơn vị sự nghiệp;

+ Về kết quả thực hiện chế độ tự chủ về tài chính:

Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh vực: Giáo dục - Đào tạo, Y tế, Văn hoá - Thông tin, Thể dục Thể thao... đ-ợc giao quyền tự chủ tài chính đã chủ động sử dụng kinh phí ngân sách Nhà n-ớc giao để thực hiện nhiệm vụ; đồng thời trên cơ sở quản lý, sử dụng hiệu quả tài sản, nguồn nhân lực để phát triển và nâng

cao chất l-ợng hoạt động cung cấp dịch cụ công: khám chữa bệnh, đào tạo... phát triển nguồn thu. Kết quả cụ thể trên một số mặt nh- sau:

Thứ nhất, về tự chủ huy động nguồn vốn phát triển hoạt động sự nghiệp: Đơn vị sự nghiệp đ-ợc tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn để đầu t- tăng c-ờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, phát triển hoạt động sự nghiệp: vay các tổ chức tín dụng, huy động của các cán bộ viên chức trong đơn vị, từ các nhà đầu t- thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết. Do đó cơ sở vật chất của các đơn vị sự nghiệp đợc tăng c-ờng, tạo điều kiện mở rộng các hoạt động sự nghiệp phong phú, đa dạng phù hợp với chức năng nhiệm vụ đợc giao; ngành y tế thành phố Hà Nội đã xây dựng cơ chế huy động vốn đầu t- trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các cơ sở y tế công lập để đầu t- cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị triển khai các dịch vụ.

Theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP, đơn vị sự nghiệp có chênh lệch thu lớn chi phải dành tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, cùng với việc các đơn vị đ-ợc chủ động sử dụng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để đầu t- tăng c-ờng cơ sở vật chất để phát triển hoạt động sự nghiệp tạo nguồn thu, tạo điều kiện tăng thu nhập cho ng-ời lao động ổn định, lâu dài. Năm 2006 Cục Kiểm tra chất l-ợng và vệ sinh thú y thuỷ sản (Bộ Thuỷ sản) đã đầu t- trên 7 tỷ đồng, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đầu t- trên 5 tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị chuyên dùng phục vụ hoạt động sự nghiệp...

Thứ hai, về mở rộng hoạt động, khai thác nguồn thu sự nghiệp:

Các đơn vị sự nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt động sự nghiệp, từ đó mở rộng các nguồn thu, trong lĩnh vực đào tạo các tr-ờng đã tổ chức các hình thức đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, các bệnh viện mở nhiều hình thức khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú, khám chữa bệnh theo yêu cầu... từ đó tạo điều kiện mở rộng nguồn thu.

Sối liệu về thu phí, lệ phí của các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn quận Ba Đình thể hiện trong bảng 2.76.

Các đơn vị sự nghiệp có số thu từ phí, lệ phí năm 2006 đạt 59.203 triệu đồng, tăng so với năm 2005 là 15.173 triệu đồng (bằng 34%). Một số Bộ có số

tăng khá là: Bộ Thuỷ sản tăng 52%, Bộ Y tế 41%, Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng 28%, Bộ Y tế 41%, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 14%.

Bảng 2.7- Số thu phí, lệ phí các đơn vị sự nghiệp tại một số Bộ ngành trên địa bàn quận Ba Đình.

Năm 20065 20067 Mức biến động

Đơn vị Số tiền Tỷ lệ %

Đơn vị thuộc Bộ Thủy sản 11.675 17.825 +6.150 152%

Đơn vị thuộc Bộ y tế 8.945 12.546 +3.601 141%

Đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên môi tr-ờng 6.897 8.856 +1.959 128% Đơn vị thuộc Bộ NN và PTNT 5.428 6.174 +746 114%

Đơn vị thuộc Bộ T- pháp 3.873 4.824 +951 124%

Đơn vị thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo 7.212 8.978 +1.766 124%

Tổng cộng 44.030 59.203 +15.173 134%

Nguồn: Báo cáo quyết toán thu chi NSNN tại Kho bạc nhà n-ớc Ba Đình (8)

Các đơn vị sự nghiệp có số thu từ phí, lệ phí năm 20067 đạt 59.203 triệu đồng, tăng so với năm 20056 là 15.173 triệu đồng (bằng 34%). Một số Bộ có số tăng khá là: Bộ Thuỷ sản tăng 52%, Bộ Y tế 41%, Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng 28%, Bộ Y tế 41%, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 14%.

ở địa ph-ơng các đơn vị đ-ợc giao tự chủ năm 20076 số thu đều tăng so với dự toán đ-ợc giao, tuy ở mức độ khác nhau tuỳ theo từng lĩnh vực hoạt động.

Số thu tăng thêm của các đơn vị sự nghiệp nêu trên chủ yếu do mở rộng hoạt động sự nghiệp, thu hút tăng số ng-ời tham gia các hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh, đào tạo, hoạt động kiểm định, kiểm dịch.Đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc bộ giáo dục đào tạo việc tăng nguồn thu không do điều chỉnh tăng học phí mà chủ yếu là mở rộng các hình thức đào tạo.

ở địa ph-ơng các đơn vị đ-ợc giao tự chủ năm 2006 số thu đều tăng so với dự toán đ-ợc giao, tuy ở mức độ khác nhau tuỳ theo từng lĩnh vực hoạt động.

Số thu tăng thêm của các đơn vị sự nghiệp nêu trên chủ yếu do mở rộng

Formatted: Font: Bold

Formatted: Centered, Space Before: 6 pt, Line spacing: single

Formatted: Font: Bold, Not Italic

Formatted: Font: Bold, Not Italic

Formatted: Centered, Space After: 12 pt, Line spacing: single

Formatted: Font: Bold, Not Italic

Formatted: Font: Bold

Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt

chữa bệnh, đào tạo, hoạt động kiểm định, kiểm dịch.Đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc bộ giáo dục đào tạo việc tăng nguồn thu không do điều chỉnh tăng học phí mà chủ yếu là mở rộng các hình thức đào tạo.

Đồng thời với việc khai thác nguồn thu, các đơn vị sự nghiệp đã xây dựng các giải pháp tích cực để tiết kiệm chi phí, nh-: xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi phí, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu để thực hiện trong nội bộ đơn vị, xây dựng các quy trình cung cấp dịch vụ hợp lý khoa học hơn (quy trình đào tạo, khám chữa bệnh...). Theo báo cáo của các Bộ, cơ quan trung -ơng và địa ph-ơng, nhiều đơn vị sự nghiệp tiết kiệm chi th-ờng xuyên khoảng 2%-5%, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sự nghiệp.

Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp thuộc các Bộ, cơ quan trung -ơng quản lý cùng với nguồn kinh phí tiết kiệm 10% dự toán chi hoạt động th-ờng xuyên ngân sách Nhà n-ớc giao, đã góp phần bảo đảm bù đắp 63,1% nhu cầu tiền l-ơng tăng thêm Qquý IV/2006 và 65,92% nhu cầu tiền l-ơng tăng thêm năm 2007 theo Nghị định 94/2006/NĐ-CP của Chính phủ.

Thứ ba, về thu nhập tăng thêm của cán bộ, viên chức trong các đơn vị: Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, từ kết quả hoạt động sự nghiệp, đổi mới ph-ơng thức hoạt động, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các đơn vị sự nghiệp đã tạo nguồn tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức của đơn vị. Một số Bộ có mức tăng thu nhập nh- sau: Bộ Y tế mức thu nhập tăng thêm d-ới 1 lần tiền l-ơng cấp bậc, chức vụ; có 17 đơn vị (bằng 60,71%), tăng từ 1 đến 2 lần; có 10 đơn vị (băằng 25,71%).

Thứ t-, về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ:

Cùng với việc triển khai cụ thể hoá các nội dung quy định của Nghị định số

43/2006/NĐ-CP /2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ vvà các văn bản h-ớng dẫn; để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, các đơn vị đã xây dựng và công bố công khai chế độ quản lý tài chính và chế độ chi tiêu nội bộ của đơn vị để tăng c-ờng công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát triển hoạt động sự nghiệp, khai thác nguồn thu, tăng thu, tiết kiệm chi. Nội dung quy chế chi tiêu nội bộ đ-ợc bàn bạc thống nhất trong nội bộ đơn vị; tập trung vào các quy định về chế độ công tác phí, chi tiêu hội nghị, tiếp

khách, sử dụng văn phòng phẩm, điện thoại, điện, ô tô, chi nghiệp vụ chuyên môn, mua sắm tài sản, chi trả thu nhập tăng thêm cho ng-ời lao động, trích lập và sử dụng các quỹ...

Các đơn vị sự nghiệp đ-ợc giao tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP

/2006/NĐ-CPvề cơ bản đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ quy định các nội dung chi, mức chi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và tính chất hoạt động của đơn vị và đồng bộ với việc lập ph-ơng án tự chủ. Tuy nhiên một số đơn vị khi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ còn mang tính hình thức, ch-a quy định cụ thể, rõ ràng về nội dung chi, mức chi, thiếu các biện pháp quản lý, tăng thu, tiết kiệm chi, vì vậy hạn chế tích chủ động và hiệu quả của quy chế chi tiêu nội bộ. Một số đơn vị ch-a xây dựng đ-ợc quy chế chi tiêu nội bộ, dẫn đến các cơ chế tự chủ của Nhà n-ớc ch-a đi vào thực tế cuộc sống của các đơn vị. Nguyên nhân chủ yếu do trình độ tham m-u của một bộ phận cán bộ làm công tác quản lý tài chính - kế toán của đơn vị sự nghiệp công lập còn hạn chế.

- Kết quả triển khai thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đã khẳng định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP /2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập là đúng h-ớng và phù hợp với yêu cầu đổi mới cơ quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp.

Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập tạo điều kiện cho đơn vị chủ động tổ chức hoạt động dịch vụ tăng nguồn thu, chủ động phân bổ nguồn tài chính của đơn vị theo nhu cầu chi tiêu đối với từng lĩnh vực trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực hiệu quả. Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho đơn vị sự nghiệp thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của ng-ời lao động; nâng cao kỹ năng quản lý, chất l-ợng hoạt động sự nghiệp; b-ớc dầu rà soát lại chức năng nhiệm vụ của cơ quan hành chính đối với đơn vị sự nghiệp, từng b-ớc xoá bỏ tình trạng hành chính hoá các hoạt động sự nghiệp; giảm dần sự can thiệp trực tiếp của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính đối với hoạt động của đơn vị sự nghiệp. Yêu cầu về

công khai, minh bạch trong tổ chức sắp xếp công việc, nhân sự, chi tiêu tài chính đợc thực hiện, tạo không khí đoàn kết, phấn khởi trong nội bộ đơn vị.

- Những tồn tại, khó khăn, v-ớng mắc:

+ Việc thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm, cụ thể: đến cuối tháng 6/2007 mới có 15/44 Bộ, cơ quan Trung -ơng thực hiện giao tự chủ về tài chính cho 84 đơn vị trong tổng số 127 đơn vị sự nghiệp công lập, đạt tỷ lệ: 66%.

+ Việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập ch-a có b-ớc chuyển biến có tính cơ bản, việc tách bạch giữa chức năng quản lý Nhà n-ớc với chức năng cung cấp dịch vụ công giữa cơ quan quản lý Nhà n-ớc với đơn vị sự nghiệp còn ch-a rõ ràng, do việc ban hành cơ chế chính sách triển khai thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP /2006/NĐ-CP của Chính phủ

về thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệpcòn

chậm, ch-a đồng bộ.; c Cụ thể:

Các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ch-a có văn bản h-ớng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại khoản 4 Điều 5 và khoản 8 Điều 8 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP/2006/NĐ-CP.

Các đơn vị sự nghiệp công lập còn lúng túng khi thực hiện các định mức, tiêu chuẩn ngành, do một số văn bản quy định về tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật lạc hậu, chậm sửa đổi nh-: định mức giờ giảng, định mức biên chế theo lĩnh vực, theo ngành, nghề... nên hạn chế tính tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp.

Nhiều chính sách là tiền đề, là điều kiện quan trọng của việc giao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp công lập còn ch-a đ-ợc ban hành, sửa đổi, bổ sung nh-: chế độ thu học phí, thu viện phí đ-ợc ban hành từ năm 1998, mức thu đã gần 10 năm ch-a đ-ợc sửa đổi cho phù hợp.

Việc nghiên cứu, xây dựng các văn bản quy định tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hoàn hành và chất l-ợng hoạt động sự nghiệp của đơn vị khi đ-ợc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm còn nhiều lúng túng, ch-a có hệ thống đánh giá kết quả hoạt động thích hợp. Hiện nay các Bộ, cơ quan Trung -ơng

đang trong quá trình nghiên cứu xây dựng ban hành tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao cho phù hợp với tính chất hoạt động đặc thù của từng loại hình đơn vị sự nghiệp.

+ Các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện sắp xếp lại tổ chức, biên chế có phát sinh nhu cầu giải quyết lao động dôi d- nh-ng ch-a có chính sách kịp thời, đầy đủ về giải quyết đối với những lao động không đủ tiêu chuẩn trong các lĩnh vực nh- sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế.

+ Về cơ chế tài chính còn một số v-ớng mắc nh-: quy định về tạm ứng chi thu nhập tăng thêm, quy định về giao quyền điều chỉnh Mục lục ngân sách trong tổ chức thực hiện cho Thủ tr-ởng đơn vị sử dụng ngân sách; quy định về chế độ quản lý tài chính đối với các Ban quản lý dự án.

Nguyên nhân chủ yếu là các Bộ, cơ quan Trung -ơng và địa ph-ơng ch-a tích cực phổ biến h-ớng dẫn, ch-a có biện pháp đôn đốc, kiểm tra th-ờng xuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng ngân sách nhà nước tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn quận ba đình (Trang 89 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)