- Các khoản chi khác: gồm chi phí, lệ phí; các khoản tiếp khách, hỗ trợ, chi đóng góp cho các tổ chức Quốc tế
2 Đơn vị sự nghiệp 17 46% 67 68%
2.3.1- Đối với các khoản chi thanh toán cá nhân.
Số liệu về tỷ lệ chi l-ơng và các khoản có tính chất l-ơng trong cơ cấu chi th-ờng xuyên theo nội dung kinh tế thể hiện trên bảng 2.4
Bảng 2.4- Tỷ lệ chi l-ơng và các khoản có tính chất l-ơng trong cơ cấu chi th-ờng xuyên theo nội dung kinh tế
Tỷ lệ % Cchi l-ơng và các khoản có tính chất l-ơng
(%)
TT Nội dung Năm 20045 Năm 20065 Năm 20067
1 Chi quốc phòng 37,5 38,8 40,1
2 Chi an ninh 36,2 35,8 37
3 Chi sự nghiệp giáo dục
đào tạo và dạy nghề
42 43,6 44,8
4 Chi sự nghiệp y tế 43,2 46,2 47,3
5 Chi sự nghiệp KHCN 35,2 37,8 38,2
6 Chi sự nghiệp VHTT 30,4 32 33,1
7 Chi sự nghiệp TDTT 32,5 35,8 34,9
8 Chi sự nghiệp kinh tế 38,6 39,2 38,8
9 Chi quản lý HC,
Đđảng, đoàn thể
45,5 46 46,8
Nguồn: Báo cáo quyết toán thu chi NSNN - Kho bạcnhà n-ớc Ba Đình (8)
Bảng 2.4: tỷ lệ chi l-ơng và các khoản có tính chất l-ơng trong cơ cấu chi th-ờng xuyên theo nội dung kinh tế
Qua số liệu bảng 2.4, cho thấy:
Nhóm mục chi thanh toán cá nhân theo quy định từ mục 100 đến mục 108. Tuy nhiên, chiếm tỷ trọng lớn trong nhóm mục chi này là chi l-ơng và các khoản có tính chất l-ơng (mục 100, mục 102, mục 106, mục 108).
Tiền l-ơng tối thiểu đã nhiều lần đ-ợc thay đổi nhằm đảm bảo đời sống của công nhân viên chức. Từ năm 1993, tiền l-ơng tối thiểu là 120.000 đồng/tháng là mức thấp, ch-a đảm bảo mức sống bình th-ờng của công nhân viên chức, mặc dù
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Bold, Not Italic
Formatted: Font: Bold, Not Italic
Formatted Table Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Left
việc nâng mức l-ơng tối thiểu lên 120.000 đồng/tháng đã căn cứ vào giá cả của một số mặt hàng thiết yếu nh- điện, n-ớc, một phần tiền nhà…tức là đã tiền tệ hóa một b-ớc tiền l-ơng, nh-ng ch-a bao hàm hết các yếu tố của nhu cầu mức sống. Cho đến quý 4 thời điểm đầu năm 2006, tiền l-ơng tối thiểu đã tăng lên 450.000đ, với mức l-ơng này Chính phủ mong muốn có thể đạt đ-ợc mức sống cho cán bộ viên chức ở mức đảm bảo cho một số nhu cầu thiết yếu và việc tăng mức tiền l-ơng tối thiểu tăng lên nh- vậy cũng đã tính đến mức tăng giá của một số nhu yếu phẩm. Thực tế ng-ời lao động còn phải chi nhiều khoản mà chỉ số giá cũng ch-a phản ánh đ-ợc.
Có thể đánh giá một số bất cập trong công tác tiền l-ơng ở một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do tiền l-ơng đ-ợc xây dựng, quản lý theo biên chế đ-ợc duyệt và hệ số ngạch, bậc, các khoản chi có tính chất l-ơng đ-ợc bố trí tăng theo mức tăng của tổng l-ơng ngạch, bậc nên không khuyến khích các đơn vị tổ chức công việc hiệu quả, tiết kiệm lao động. Việc bố trí các khoản chi khác lại trên cơ sở tổng quỹ l-ơng dẫn đến tình trạng các đơn vị tăng biên chế không dựa trên nhu cầu công việc. Tiền l-ơng thấp, ng-ời lao động nếu chỉ sống trên cơ sở của tiền l-ơng thực tế thì không đủ trang trải các chi phí thiết yếu của mình mà vẫn phải có thêm thu nhập từ các công việc làm thêm và nhà n-ớc không thể quản lý đ-ợc các nguồn thu nhập khác của cán bộ công chức và đây nhiều khi lại là nguồn thu nhập chính của họ, dẫn đến chủ tr-ơng, chính sách quản lý rất chặt chẽ song thực tế lại không quản lý đ-ợc.
Thứ hai, thực tế số ng-ời h-ởng l-ơng thì không nhiều, quỹ tiền l-ơng chi trả cho ng-ời h-ởng l-ơng không quá lớn nh-ng tiền trả h-u trí và trợ cấp thì nhiều.
Thứ ba, việc quy định 2-3 năm nâng l-ơng một lần là ch-a phù hợp, không khuyến khích ng-ời lao động sáng tạo trong công việc. Mặt khác lại thiếu cơ chế đánh giá hiệu quả lao động do vậy có những tr-ờng hợp không có những cố gắng thực sự trong công việc, hiệu quả ch-a cao nh-ng đến kỳ lên l-ơng cứ theo quy định thì đ-ơng nhiên đ-ợc xét và nh- vậy không có sự khuyến khích đối với những lao động có chất l-ợng và hiệu quả công việc hơn hẳn. Việc đánh giá hiệu
quả là một công cụ quan trọng trong việc kích thích ng-ời lao động làm việc nh-ng việc không xây dựng cơ chế đánh giá hiệu quả lao động và khai thác các khả năng của ng-ời lao động thì ch-a có và không theo quy trình thống nhất.
Thứ t-, mức l-ơng tối thiểu hiện nay ch-a phù hợp với tình hình thực tế mặc dù đã tăng vẫn ch-a đảm bảo đời sống cán bộ công chức vì l-ơng ch-a tăng nh-ng giá cả hàng hóa thiết yếu đã tăng. Cần hoàn thiện cơ chế tiền l-ơng tối thiểu. Tiền l-ơng ch-a đ-ợc tính toán trên cơ sở giá trị sức lao động do không đ-ợc quyết định trên cơ sở quan hệ cung cầu lao động trên thị tr-ờng.
Thứ năm, thu nhập khối hành chính sự nghiệp không điều tiết đ-ợc, ch-a tách bạch giữa khối hành chính và đơn vị sự nghiệp. Việc triển khai xã hội hóa ở một số lĩnh vực ch-a đạt yêu cầu dẫn đến áp lực chi ngân sách ngày càng lớn.
Có thể nói chế độ tiền l-ơng hiện nay ch-a thoát khỏi vòng luẩn quẩn: nếu tăng l-ơng tối thiểu để đảm bảo mức sống cơ bản của ng-ời lao động thì ngân sách không đủ kinh phí, đồng thời làm sâu thêm hố ngăn cách giữa ng-ời h-ởng l-ơng và ng-ời không h-ởng l-ơng, nhất là ng-ời nghèo tại khu vực nông thôn. Nh-ng nếu không tăng l-ơng thì ng-ời h-ởng l-ơng không đủ sống bằng đồng l-ơng chính đáng của mình.
Những bất cập từ nguồn chi l-ơng và các khoản có tính chất l-ơng từ NSNN:
Các khoản chi l-ơng và có tính chất l-ơng từ NSNN ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong chi tiêu th-ờng xuyên.
Trong giai đoạn 1991-1995, với mức l-ơng tối thiểu là 120.000 đồng, tổng quỹ l-ơng chi từ NSNN chiếm 42,3% chi th-ờng xuyên.
Trong giai đoạn 1995-1997, chiếm 45,8% chi th-ờng xuyên. Do l-ơng tối thiểu không thay đổi nên chủ yếu là do tăng biên chế.
Trong giai đoạn 1997-2000, tổng quỹ l-ơng chi từ NSNN tăng lên mức trên 50% tổng chi th-ờng xuyên do cả 2 nguyên nhân tăng biên chế và tăng mức l-ơng tối thiểu lên 144.000đ năm 1997, 180.000 đồng năm 2000 và 210.000đ năm 2001.
Năm 2001, năm 2002, l-ơng tối thiểu vẫn là 210.000 đồng, đến năm 2004 l-ơng tối thiểu là 290.000 đồng và sang năm 2005 l-ơng tối thiểu tăng lên 350.000 đồng, từ quý 4/2006 tăng lên 450.000 đồng.
Nh- vậy, qua thống kê và từ biểu tỷ lệ% chi l-ơng và các khoản có tính chất l-ơng cho thấy mức l-ơng tối thiểu luôn đ-ợc nâng lên qua các năm, và cơ cấu về liền l-ơng trong tổng chi th-ờng xuyên từ NSNN cũng ngày càng cao. Tình hình này đặt ra câu hỏi là rất đáng lo ngại, phải chăng tỷ trọng chi th-ờng xuyên trong tổng chi ngân sách của ta là ch-a hợp lý hay? NSNN ch-a bố trí đủ nguồn lực đảm bảo hoạt động bình th-ờng của bộ máy nhà n-ớc.?
Hiện nay, tổng chi quỹ tiền l-ơng chiếm khoảng 1/3 tổng chi NSNN, cao hơn chi đầu t- phát triển từ NSNN. Bình quân 3 năm 20054-20076, tổng quỹ tiền l-ơng do NSNN đảm nhiệm chiếm khoảng 40-45% tổng số chi th-ờng xuyên, với một xu h-ớng tăng tốc mạnh về trách nhiệm chi l-ơng từ NSNN. Lấy ví dụ, năm 20046, theo nguồn số liệu vụ NSNN- Bộ Tài chính, tổng chi NSNN là 135,5 ngàn tỷ đồng trong đó chi th-ờng xuyên là 80,5 ngàn tỷ đồng, trong đó tổng chi quỹ l-ơng từ NSNN khoảng 36 ngàn tỷ đồng chiếm 44% chi th-ờng xuyên và 26% tổng chi NSNN.
Qua bảng 2.4iểu …. cũng cho thấy tiền l-ơng trong khu vực quản lý hành chính nhà n-ớc chiếm tỷ lệ cao nhất so với các ngành, lĩnh vực khác trong tổng số chi th-ờng xuyên từ NSNN. Những phân tích về số tiền chi quỹ l-ơng cho khu vực hành chính nhà n-ớc cho thấy cần thiết phải sắp xếp lại thành phần biên chế, áp dụng chế độ hợp đồng công việc, đổi mới kết cấu thang bảng l-ơng khu vực hành chính nhằm nâng cao hiệu quả công tác và hiệu quả chi chi l-ơng hành chính từ NSNN.
Trong thực tế, nguồn tài chính để chi l-ơng có mối quan hệ mật thiết với tiền l-ơng tối thiểu và thang bảng l-ơng. Kỹ thuật tính toán, thiết kế thang bảng l-ơng và mức l-ơng tối thiểu ảnh h-ởng rất lớn đến mức l-ơng chi trả cho từng cá nhân và tổng quỹ l-ơng chi ra từ NSNN. Do đó cải cách cách tính toán và thiết kế thang bảng l-ơng, khai thác nguồn chi l-ơng, xác định lại đối t-ợng công chức đ-ợc h-ởng l-ơng từ NSNN là các nội dung then chốt gắn bó chặt chẽ với nhau trong cải cách tiền l-ơng.
Qua những phân tích trên đây, ta thấy nổi lên các vấn đề sau:
- Số l-ợng các đối t-ợng h-ởng l-ơng và trợ cấp từ NSNN lớn, song số l-ợng đối t-ợng công chức thực tế đang làm việc lại nhỏ (2/3 là đối t-ợng h-u trí, mất sức h-ởng trợ cấp).
- Hệ thống NSNN còn bao cấp, không có sự phân biệt rõ ràng các khu vực hành chính và sự nghiệp.
- Cơ chế cấp phát kinh phí NSNN ch-a thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các khoản chi từ NSNN.
- Mặc dù quỹ tiền l-ơng từ NSNN khá lớn nh-ng mức l-ơng của mỗi cán bộ viên chức rất thấp. Để đạt đ-ợc mức sống đ-ợc coi là chấp nhận đ-ợc từ nguồn l-ơng chính đáng thì phải tiếp tục tăng mức l-ơng tối thiểu và nh- thế NSNN sẽ phải dành khoảng 50-55% tổng chi th-ờng xuyên để chi trả, vấn đề là nguồn đó sẽ phải lấy từ đâu, đây là một câu hỏi lớn cần phải giải quyết cả về tạo nguồn thực sự và về cơ chế chính sách đổi mới quan điểm về cơ cấu chi tiền l-ơng.