Đánh giá về chương trình bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ kỹ thuật viên ở Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh (Trang 80 - 81)

sư phạm y học (n=384)

Nghiệp vụ sư phạm y học Số trường

hợp Tỉ lệ %

Thứ hạng

Hiểu, viết mục tiêu bài học 378 98,4 1

Nguyên lý giáo dục 354 92,2 2

Kỹ năng thuyết trình 350 91,4 3

Nguyên lý dạy học bậc đại học, trung học 323 84,1 4

Kỹ năng dạy nhóm lớn và nhóm nhỏ 288 75,0 5

Lý thuyết giáo dục đại học 279 72,7 6

Tâm lý sư phạm 178 46,3 7

Bảng 2.19 Cho thấy, hầu hết KTV khi tham gia vào chương trình bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm y học đều “hiểu, viết mục tiêu bài học” có 378 KTV chiếm 98,4% đứng vị trí thứ 1; Tiếp theo là hiểu biết về “nguyên lý giáo dục” đứng thứ 2, có 354 KTV chiếm 92,2%; Vị trí cuối cùng là “tâm lý sư phạm”, có 178 KTV chiếm 46,3%. Có thể thấy số KTV không nắm được tâm lý sư phạm có tỉ lệ tương đối cao, đây cũng là vấn đề cần xem xét để phù hợp với người học, làm cho người học thấy thích thú hơn với công việc giảng dạy.

Qua kết quả cho thấy, hầu hết KTV biết viết mục tiêu bài học.

Ngoài nâng cao tay nghề, năng lực dạy - học trong nhà trường, đòi hỏi người KTV cần phải có kỹ năng nghiên cứu khoa học, tham gia hay chủ nhiệm đề tài khoa học.

Hàng năm, nhà trường có chương trình động viên cán bộ viên chức nhà trường tham gia nghiên cứu khoa học tương đương 50 giờ giảng dạy.

Mặc dù, kinh phí nhà trường duyệt cho mỗi đề tài trung bình khoảng 5 triệu đồng. Tuy nhiên, đó cũng là một động lực không nhỏ trong việc khuyến khích KTV trẻ tham gia vào nghiên cứu. KTV tham gia nghiên cứu với vai trò cộng tác ngày càng nhiều.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ kỹ thuật viên ở Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w