4. Kết cấu của luận văn
3.2. Thực trạng việc tiêu thụ chè sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh Hà Giang gia đoạn
3.2.2. Thị trƣờng tiêu thụ
3.2.2.1. Tình hình tiêu thụ chè trong nước
Ở Việt Nam, đối với mỗi gia đình từ nông thôn đến thành thị, chè vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong giao tiếp, cƣới xin, ma chay, hội hè, lễ nghi, đình đám... Phần lớn chè tiêu thụ nội địa là chè xanh, với 90% sản lƣợng chè xanh đƣợc tiêu thụ ngay trên thị trƣờng trong nƣớc (Accenture 2000). Ở một số vùng nông thôn, tập quán uống chè tƣơi phổ biến hơn, tuy nhiên hầu hết chè đƣợc bán ra đều là chè chế biến thô sơ.
Chè đen chỉ đƣợc tiêu thụ ở các thành phố lớn, nhƣng cũng chỉ chiếm 1% tổng mức tiêu thụ. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu đối với các loại chè đen ƣớp hƣơng liệu đang tăng nhanh ở khu vực thành thị, nhãn hiệu đầu tiên đƣợc giới thiệu bởi Dilmah, một công ty của Sri Lanka. Ƣớc tính Lipton và Dilmah chiếm khoảng 70% thị phần ở các thành phố lớn và các khu công nghiệp. Các sản phẩm chế biến từ chè khác nhƣ nƣớc giải khát, kẹo và bánh quy hiện chƣa có mặt tại Việt Nam. Chè trồng ở Hà Giang chủ yếu đƣợc tiêu thụ ở thành phố và các tỉnh phía Bắc. Chè xanh ƣớp hoa nhài, hoa sen và các loại hoa có hƣơng thơm khác cũng khá phổ biến, chiếm khoảng 20% tiêu thụ nội địa.
Mặc dù có truyền thống uống trà từ lâu đời, nhƣng theo báo cáo của FAO, tiêu thụ chè bình quân đầu ngƣời ở Việt Nam chỉ đạt 260g/năm, thấp hơn nhiều so với các nƣớc châu Á có tập quán uống trà khác (Hồng Công 1400g; Đài Loan 1300g; Nhật Bản 1050g; Trung Quốc 340g). Tuy nhiên, từ năm 2000 đến năm 2005, tiêu thụ chè bình quân đầu ngƣời của Việt Nam tăng 5% lên 380g.
* Sản lượng tiêu thụ
Mặc dù, uống trà đã trở thành tập quán nhƣng hiện nay mức tiêu thụ bình quân đầu ngƣời của nƣớc ta còn thấp hơn so với nhiều nƣớc trên thế giới. Tỷ lệ chè tiêu thụ trong nƣớc chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng sản lƣợng chè của cả tỉnh.
Biểu 3.6. Sản lƣợng chè tiêu thụ nội địa giai đoạn 2009-2013
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Sản lƣợng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản lƣợng (tấn) Tỷ lệ (%) Lƣợng tiêu thụ 8.606 100 9.876 100 11.209 100 11.492 100 11.735 100 Tiêu thụ trong nƣớc 6.028 70,00 6.998 73,90 7.554 67,39 7.769 66,2 7.373 64,16
Sản phẩm chè tiêu thụ trong nƣớc chủ yếu các loại nhƣ: Chè đen, chè xanh, sản lƣợng tiêu thụ trong nội địa có xu hƣớng giảm dần qua các năm năm 2009 chiếm khoảng 70%, năm 2011 là 67,39%, năm 2013 là 64,16%, Sản phẩm chè để tiêu thụ nội địa chủ yếu là chè xanh chế biến bằng phƣơng pháp thủ công, giá bán tƣơng đối ổn định. Giá sản phẩm chè xanh tiêu thụ nội địa khoảng 150.000 đồng/kg, một số vùng đạt 170.000đồng/kg.
Việc tiêu thụ sản phẩm chè của tỉnh trong thị trƣờng nội địa những năm qua cũng diễn ra khá suôn sẻ, chất lƣợng sản phẩm chè đƣợc nâng cao nên, sản lƣợng tiêu thụ rất mạnh vào các dịp lễ tết, hội hè, lƣợng tồn kho ở mức khá thấp. Trong những năm gần đây sản phẩm chè tiêu thụ trong thị trƣờng nội địa đã bắt đầu có những loại chè đặc biệt, chất lƣợng cao (chế biến bán công nghiệp của Công ty TNHH Hùng Cƣờng, Nhà máy chè Hùng An…), giá bán tƣơng đối cao đƣợc tiêu thụ ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, trong đó tập trung ở một số các thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh và một số các khu công nghiệp ở các tỉnh có ngƣời nƣớc ngoài sinh sống và làm việc. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp của tỉnh chƣa thật sự chú ý đến thị trƣờng trong nƣớc, đất nƣớc có tới trên 80 triệu dân và có thói quen uống trà, nếu nhƣ trƣớc đây ở nông thôn chủ yếu uống chè tƣơi (nấu trực tiếp từ lá chè), số ít ngƣời thuộc tầng lớp trên quen dùng “trà Tàu” (loại chè nhập từ Trung Quốc), ngày nay cả dân thành thị và dân nông thôn cũng đã quen sử dụng chè gói, ngoài Bắc quen uống trà nóng, Miền Nam lại uống trà đá là chủ yếu. Các loại chè ƣớp hƣơng: nhài, sen, ngâu chiếm khoảng 10%, chè tiêu thụ nội địa đã tăng lên nhanh chóng và chè nhài đã trở nên phổ biến. Tại thị trƣờng nội tiêu có tới trên 90% chè xanh đƣợc bán dƣới dạng chè đựng trong túi hoặc hộp 100 gr, trong khi đó mức tiêu thụ nội địa của chè đen chỉ chiếm khoảng 1%, thị phần chủ yếu là chè túi nhúng Lipton nhập khẩu. Theo dự báo của Viện nghiên cứu chè, đến năm 2020, Việt Nam cần khoảng 35.000 tấn chè khô phục vụ nhu cầu trong nƣớc. Nhƣ vậy, thị trƣờng
trong và ngoài nƣớc mở rộng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực sản xuất và chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng kịp thời trƣớc yêu cầu mới.
Với quy mô sản xuất, chế biến, tiêu thụ nhƣ hiện nay, chè của Hà Giang đang bị cạnh tranh gay gắt trên tại thị trƣờng nội địa bởi các sản phẩm chè nổi tiếng khác trong cả nƣớc nhƣ: Chè Tân Cƣơng, Suối Giàng của Thái Nguyên và các nhãn hiệu chè Dimah, Lipton, Qualiti…của nƣớc ngoài. Đối với phẩm chè của các tỉnh nhƣ Thái Nguyên, Lâm đồng là các sản phẩm có từ lâu đời, có thƣơng hiệu; sản phẩm chè nhập khẩu thì có mẫu mã, hình thức, chất lƣợng đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng sử dụng, có sức cạnh tranh cao, nên phần nào làm ảnh hƣởng đến sức mua các sản phẩm chè của Hà Giang trong thị trƣờng nội địa.
3.2.2.2. Tình hình xuất khẩu chè
a. Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu chè
Không những chỉ ngƣời dân ở Việt Nam mà cả ngƣời dân ở các nƣớc trên thế giới đều có xu hƣớng ƣa thích các loại chè hƣơng gồm có hƣơng của các loại hoa ngâu, cúc, hạt mùi, quế, cam thảo, hoa nhài, hoa sen, bƣởi… Trong những năm gần đây, doanh xuất nhập khẩu, lại phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nƣớc…nhƣng với sự nỗ lực của tỉnh nói chung và các Công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu chè đã đạt đƣợc sự tăng trƣởng đáng kể:
Bảng 3.7. Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu chè của Hà Giang từ năm 2009-2013
Stt Năm
Sản lƣợng xuất khẩu
các loại chè Kim ngạch xuất khẩu
Giá trị (tấn) Tỷ lệ tăng, giảm (%) Giá trị (USD) Tỷ lệ tăng giảm (%) 1 Năm 2009 2.578 - 3.178.674 - 2 Năm 2010 2.878 11,64 3.798.960 19,51 3 Năm 2011 3.655 27,00 5.299.750 39,51
4 Năm 2012 3.723 1,86 5.584.500 5,37 5 Năm 2013 4.362 17,16 7.092.612 27,01
Sở Công thương Hà Giang 2009-2013
Chè là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của tỉnh, hàng năm xuất khẩu chè tạo ra một nguồn ngoại tệ đáng kể cho tỉnh nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, góp phần vào quá trình thực hiện công cuộc CNH, HĐH, giá trị kim ngạch xuất khẩu chè năm sau đều cao hơn năm trƣớc, cụ thể nhƣ: Năm 2009 đã xuất khẩu đƣợc 2.578 tấn, đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu hơn 3,1 triệu USD, năm 2010 đã xuất khẩu đƣợc 2.878 tấn, tăng 11,64% so với năm 2009, đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu hơn 3,7 triệu USD, năm 2011 đã xuất khẩu đƣợc 3.655 tấn, đạt giá trị kim ngạch hơn 5,2 triệu USD, năm 2013 xuất khẩu đƣợc 4.362 tấn, đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu hơn 7 triệu USD, trong đó sản lƣợng gấp 1,7 lần, giá trị kim ngạch xuất khẩu gấp hơn 2,2 lần so với năm 2009. Tuy nhiên so với tiềm năng thế mạnh vốn có của ngành chè Hà Giang thì những con số này vẫn chƣa thực sự cao, nhƣng xuất khẩu chè cũng đã đóng góp một nguồn vốn ngoại tệ đáng kể cho tỉnh và đóng góp đáng kể cho sự phát triển chung của ngành chè Việt Nam.
Theo dự báo của Hội đồng chè thế giới (ITC), nhu cầu chè thế giới trong những năm tới tăng khoảng 2,3%/năm, nhƣng chủ yếu tăng lƣợng chè chất lƣợng cao, an toàn đối với sức khoẻ con ngƣời, nhƣng giá không tăng do các nƣớc sản xuất chè tăng sản lƣợng vƣợt nhu cầu.
b. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Sản phẩm chè xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp hiện nay là chè vàng, chè đen (chiếm khoảng trên 65%), tuy nhiên việc xuất khẩu sản phẩm chè đen có một số hạn chế nhƣ: Có độ ẩm cao, giá thấp và chƣa có nhãn hiệu tên tuổi mặc dù đã đăng ký xuất xứ hàng hóa trong nƣớc, chất lƣợng sản phẩm không đồng đều nên giá chè của nƣớc ta nói chung, của Hà Giang nói
ngoài thích nhập chè của Việt Nam ở dạng sơ chế rồi mang về thêm hƣơng liệu, cải tiến mẫu mã, bao bì và bán ra thị trƣờng với tên gọi mới.
c. Thị trường xuất khẩu chè
Hà Giang là một tỉnh có truyền thống sản xuất chè, chè Shan Tuyết đã đƣợc nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc biết đến. Thị trƣờng tiêu thụ chè khá rộng, sản phẩm chè Hà Giang không chỉ tiêu thụ ở thị trƣờng nội địa mà còn tham gia xuất khẩu vào các thị trƣờng khó tính nhƣ: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Liên Minh Châu Âu (EU)…
Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới đã mang đến những cơ hội cho ngành chè. Nếu sản phẩm chè có chất lƣợng, đặc biệt thu hút bởi tính an toàn và sạch của sản phẩm càng có nhiều cơ hội xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài vì xu hƣớng ngƣời tiêu dùng tìm đến các sản phẩm an toàn, tự nhiên đang gia tăng theo thời gian. Chè Hà Giang phù hợp với xu hƣớng tiêu dùng này.
Hiện nay các sản phẩm chè của Hà Giang đã xuất khẩu sang hơn 20 nƣớc và vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới, đặc biệt là thị trƣờng có yêu cầu cao nhƣ: Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ…Thông qua việc xuất khẩu đã tạo ra nhiều mối quan hệ kinh tế cho các doanh nghiệp trong ngành chè nói riêng và các doanh nghiệp trong tỉnh nói chung, xuất khẩu chè ra nhiều thị trƣờng thì giúp cho các doanh nghiệp của chúng ta có thể tiếp thu đƣợc các thông tin nhanh hơn và sáng tạo hơn, sẽ mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ và giao lƣu học hỏi đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm của các tỉnh bạn, nƣớc bạn trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và xuất nhập khẩu chè nói riêng đặc biệt là những kinh nghiệm làm thế nào để tiếp cận nhanh và tạo đƣợc thị trƣờng xuất khẩu lâu dài đối với các thị trƣờng khó tính trong khu vực và trên thế giới.
Bằng cách áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng ISO 9001-2008, một số công ty đã sản xuất ra hàng trăm tấn chè nguyên liệu nhƣ chè xanh, chè
đen, chè Phổ Nhỉ và chè Shan Tuyết đƣợc xuất khẩu đến các thị trƣờng lớn với các yêu cầu và tiêu chuẩn về chất lƣợng nhƣ: Nhật Bản, Châu Âu, Hoa Kỳ, Liên bang Nga…hơn nữa với sự hợp tác những ngƣời trồng chè, doanh nhân, bạn bè trong ngành chè sẽ hỗ trợ phát triển chè Shan Tuyết, một loại chè nổi tiếng của Hà Giang đến tận Châu Âu và Bắc Mỹ và khiến ngƣời tiêu dùng yêu thích hƣơng vị sản phẩm chè này. Ở phƣơng diện thị trƣờng Quốc tế, Chè Việt Nam nói chung và chè Hà Giang nói riêng có lợi thế cạnh tranh về giá so với những nƣớc khác khi xuất khẩu sản phẩm. Theo số liệu thống kê của hiệp hội ngành chè Việt Nam, giá chè bằng khoảng 75-80% so với giá chè thế giới.
Có thể thấy rõ rằng việc xuất khẩu chè ra nƣớc ngoài chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, nó không những làm phát triển sản xuất chè và hơn thế nữa góp phần thúc đẩy công cuộc CNH, HĐH, trực tiếp nâng cao mức thu nhập cho bà con nông dân trồng chè. Sản lƣợng chè xuất khẩu của tỉnh chiếm hơn 66,09% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Tuy nhiên, ở Hà Giang hiện nay mới chỉ có 2 đến 3 Công ty có khả năng tham gia xuất khẩu chè, hầu hết các đơn vị chỉ chế biến ở dạng sơ chế và bán lại cho các Công ty có khả năng tiếp cận, xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới.