Hoạt động đào tạo cho đội ngũ CBVC Nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức của trường đại học kỹ thuật công nghiệp thuộc đại học thái nguyên (Trang 87)

Đơn vị: Cán bộ Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 115 121 135 178 184 Đào tạo sử dụng trang thiết bị máy móc mới 80 96 107 121 178 Tỷ lệ được đào tạo so với nhu cầu cần đào tạo (%) 48 52 48 46 69

Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường ĐHKTCN

Trong những năm gần đây, nhìn chung công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBVC trường Đa ̣i ho ̣c Kỹ thuâ ̣t Công nghiê ̣p đã được quan tâm và đã có những chuyển biến tích cực, góp phần thực hiện việc chuẩn hoá nâng cao

trình độ chuyên môn nghiệp vụ của toàn thể đội ngũ. Các khóa đào ta ̣o kỹ năng giảng da ̣y cũng như trình đô ̣ chuyên môn cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ giảng viên Nhà trường tăng nhanh qua các năm. Các khóa đào ta ̣o này đươ ̣c tổ chức nhằm giúp cho các giảng viên có thêm những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ sư phạm, nâng cao kỹ năng soạn giáo án, giáo trình và các kỹ năng lên lớp, thảo luận, làm việc nhóm... Tuy nhiên, tỷ lê ̣ cán bô ̣ được đào ta ̣o hàng năm vẫn chưa đáp ứng nhu cầu cần đào ta ̣o. Năm 2016 tỷ lê ̣ này chỉ đa ̣t 69% mă ̣c dù có sự tăng lên đáng kể so với các năm trước song vẫn không đảm bảo yêu cầu đề ra. Thực tra ̣ng này là do công tác đào tạo của Ban lãnh đa ̣o nhà trường chưa được cụ thể hoá thành kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của Nhà trường và của đơn vị phòng, khoa. Phần lớn lãnh đạo các phòng, khoa chưa thấy được nhu cầu cấp thiết phải nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên của mình, việc lựa chọn, bố trí sắp xếp giảng viên đi học tập, bồi dưỡng chưa hợp lý, chưa kích thích được nhu cầu cần phải đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên. Mặt khác do tình trạng thiếu giảng viên nên họ phải dạy vượt định mức quá nhiều giờ nên không có thời gian tham gia các khóa đào ta ̣o.

Bên cạnh đó, các hoa ̣t động đào ta ̣o đối với cán bô ̣ quản lý Nhà trường cũng được Ban lãnh đa ̣o Nhà trường quan tâm chú tro ̣ng. Thể hiê ̣n ở các khóa đào ta ̣o hàng năm được tổ chức như sau:

Bảng 3.14: Công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý Nhà trường

Đơn vị: Cán bộ Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Đào tạo phẩm chất chính trị và đạo đức

nghề nghiệp 43 56 47 38 32

Đào tạo năng lực chuyên môn 65 67 82 74 70

Đào tạo năng lực lãnh đạo nhà trường 13 28 16 24 20 Đào tạo năng lực quản lý nhà trường 15 21 21 12 14 Năng lực xây dựng và phát triển mối quan

hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 23 28 14 21 18 Tỷ lệ được đào tạo so với nhu cầu cần đào

tạo (%) 34 36 42 37 30

Có thể nhâ ̣n thấy, trong các khóa đào ta ̣o ngắn hạn được tổ chức, Ban lãnh đạo Nhà trườ ng chú trọng nhất đến công tác đào ta ̣o về chuyên môn cũng như đào tạo nâng cao phẩm chất đa ̣o đức cho cán bô ̣. Điều này được thể hiê ̣n khi số lượng các lớp đào ta ̣o này được tổ chức hàng năm chiểm tỷ lê ̣ chủ yếu. Cụ thể năm 2016, Nhà trưở ng tổ chức 70 lớp đào tạo về chuyên môn và 32 lớp đào tạo về phẩm chất đa ̣o đức, nghề nghiê ̣p cho cán bô ̣ quản lý các phòng ban. Tuy nhiên, khi so sánh số lươ ̣ng cán bộ được đào ta ̣o thực tế với nhu cầu cần được đào tạo ta ̣i Nhà trường nhâ ̣n thấy tỷ lê ̣ được đào ta ̣o rất thấp và còn kém xa so với nhu cầu. Năm 2016, tỷ lê ̣ này chỉ đa ̣t 30% giảm 7% so với năm 2015 và 12% so với năm 2014. Đây là ha ̣n chế trong công tác đào ta ̣o của Nhà trường khiến cho chất lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ phu ̣c vu ̣ đào ta ̣o của trường không đươ ̣c nâng cao. Điều này là do điều kiện nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bô ̣ Nhà trường còn hạn hẹp, nên không động viên được nhiều cán bô ̣ đi học tập nâng cao trình độ.

Dưới đây là kết quả khảo sát đội ngũ CBVC về nâng cao trình độ chuyên môn:

Bảng 3.15: Kết quả khảo sát đội ngũ CBVC về nâng cao chuyên môn

Nhóm

nhân tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 ĐTB

Nâng cao về chuyên môn

Anh/Chị nhận thấy khả năng chuyên môn của

cá nhân luôn được nâng cao theo thời gian 18 26 65 67 44 3,42 Anh/Chị cảm thấy tự tin về kiến thức

chuyên môn khi truyền đạt cho sinh viên 20 31 66 66 37 3,31 Anh/Chị cảm thấy tự tin về kiến thức

chuyên môn khi trao đổi kiến thức với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường

19 29 67 54 51 3,40 Anh/Chị được nhà trường tạo điều kiện

tham gia đầy đủ các chương trình nâng cao chuyên môn

10 18 53 56 83 3,84 Nhà trường thể hiện sự quan tâm, chú trọng

tới các hoạt động nâng cao chuyên môn cho đội ngũ giảng viên

11 19 55 60 75 3,77 Các chương trình nâng cao kiến thức chuyên

môn được nhà trường tổ chức rất thu hút và hiệu quả

21 28 70 55 46 3,35

Theo kết quả phỏng vấn cho thấy, công tác nâng cao chất lươ ̣ng cho cán bộ nhân viên tại trường Đa ̣i học Kỹ thuật Công nghiê ̣p chưa thâ ̣t sự hiê ̣u quả, giú p nâng cao chuyên môn cho cán bô ̣ Nhà trường. Phần lớn cán bô ̣ được phỏng vấn đều không tự tin với những kiến thức khi truyền đa ̣t cho sinh viên (nội dung phỏng vấn đạt 3,31 điểm) cũng như khi giao đổi chuyên môn với đồng nghiê ̣p (nô ̣i dung phỏng vấn đa ̣t 3,40 điểm). Tình tra ̣ng này phát sinh là do các chương trình nâng cao kiến thức, chuyên môn cho cán bô ̣ viên chức đươ ̣c Nhà trường tổ chức chưa thu hút và hiê ̣u quả. Bên ca ̣nh đó, do Nhà trường chưa xây dựng kế hoạch chiến lược cụ thể nên các kế hoạch đào tạo, nâng cao chuyên môn cho cán bô ̣ viên chức thường không chủ động và hay bi ̣ gián đoa ̣n do trùng li ̣ch công tác tại trường. Đồ ng thời, các chế độ chính sách, hiện hành củ a Nhà trường chưa có vai trò động viên, ta ̣o đô ̣ng lực để cán bô ̣ cố gắng nỗ lực nâng cao trình đô ̣ chuyên môn, nhiều cán bô ̣ còn phải tự túc kinh phí. Hơn nữa, việc đánh giá kết quả sau khi hoàn thành chương trình nâng cao năng lực còn chưa được Nhà trường xây dựng thành quy chế cụ thể, nên khả năng chuyên môn của cán bộ viên chức toàn trường không có sự nâng lên về thờ i gian.

Như vâ ̣y, mặc dù đội ngũ CBVC trường Đa ̣i ho ̣c Kỹ thuâ ̣t Công nghiê ̣p đã được lãnh đa ̣o Nhà trường tạo điều kiện, cho tham gia đầy đủ các chương trình nâng cao chuyên môn (nội du ̣ng phỏng vấn đa ̣t 3,84 điểm), song cán bô ̣ viên chứ c Nhà trường chưa thực sự tự tin về khả năng chuyên môn của mình trong giảng dạy cũng như chia sẻ vớ i đồ ng nghiê ̣p. Đây chính là ha ̣n chế cơ bản trong công tác nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ cán bô ̣ viên chức Nhà trường thờ i gian qua.

3.3.2.2. Nâng cao về trình độ ngoại ngữ

Thực hiện chủ chương chuẩn hóa trình độ Ngoại ngữ cho tất cả các cán bộ giảng viên và cán bộ quản lý, Đại học Thái Nguyên đã thực hiện triển khai “Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020”, hướng đến mục tiêu đến hết năm 2016, cán bộ cán bộ giảng dạy chuyên ngữ tại khoa quốc tế ĐHTN phải đạt trình độ

ngoại ngữ C1, cán bộ giảng dạy không chuyên ngữ và cán bộ phòng ban phải có trình độ ngoại ngữ B1 (đối với thạc sĩ), B2 (đối với tiến sĩ).

Thực hiện chủ trương đề án của Đại học Thái Nguyên, đại học Đại ho ̣c Kỹ thuâ ̣t Công nghiê ̣p đã tổ chức các lớp đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ CBVC như: cử CBVC đi học, mở các lớp học ngoại ngữ bổ sung cho đội ngũ CBVC. Tuy nhiên, Đại học kỹ thuật công nghiệp đã không hoàn thành được mục tiêu đề ra.

Theo đó, tại thời điểm cuối năm 2016, mới có gần 60% giảng viên chuyên ngữ đạt chuẩn ngoại ngữ từ C1 trở lên. Đối với giáo viên và cán bộ phòng ban không chuyên ngữ, tỷ lệ đạt chuẩn ngoại ngữ mới chiếm từ 70% - 90%. Mặc dù chưa đạt được kế hoạch của đề án, nhưng Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp là trường có tỷ lệ đạt chuẩn ngoại ngữ cao nhất trong tất cả các trường đại học cao đẳng thuộc ĐHTN.

Kết quả công tác nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ này về trình đô ̣ ngoa ̣i ngữ tại Nhà trường được thể hiện dưới đây(xem bảng 3.16).

Bảng 3.16: Kết quả khảo sát đội ngũ CBVC về nâng cao ngoại ngữ

Nhóm

nhân tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 ĐTB

Nâng cao về

ngoại ngữ

Anh/Chị cảm thấy ngày càng tự tin với khả

năng giao tiếp ngoại ngữ của mình 17 31 57 90 25 3,34 Anh/Chị được nhà trường tạo điều kiện đầy

đủ và cần thiết để có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ của bản thân

9 17 45 76 73 3,85

Các chương trình nâng cao kiến thức ngoại ngữ được nhà trường tổ chức phù hợp với trình độ hiện tại và mong muốn kiến thức được nâng cao của anh chị

13 26 65 60 56 3,55

Ngày càng có nhiều các hội thảo, hội nghị mà Anh/Chị được tham gia có các trao đổi chuyên môn bằng ngoại ngữ

16 34 56 62 52 3,45

Nâng cao về ngoại ngữ luôn được lãnh đa ̣o Nhà trường ưu tiên hàng đầu, vấn đề này đã trở thành mục tiêu được chuẩn hóa của đội ngũ cán bô ̣ viên chứ c Nhà trường. Do đó, Nhà trường đã ta ̣o mọi điều kiê ̣n cần thiết để đô ̣i ngũ cán bộ viên chức trong trường nâng cao trình đô ̣ ngoa ̣i ngữ của bản thân, nội dung phỏng vấn đạt số điểm rất cao (3,85 điểm). Tuy nhiên, hiệu quả của công tác này của Nhà trường không mấy khả quan khi hầu hết viên chức Nhà trường không tự tin về khả năng giao tiếp tiếng anh cũng như khả năng đo ̣c hiểu tài liê ̣u tiếng Anh của mình (nội dung phỏng vấn chỉ đa ̣t 3,34 điểm). Nguyên nhân củ a tình trạng này được đánh giá là do các chương trình nâng cao kiến thức ngoại ngữ mà Nhà trường tổ chức không phù hợp với kiến thức hiện tại và nhu cầu của CBVC trong trường. Đồng thời, viê ̣c sử dụng ngoa ̣i ngữ không thường xuyên cũng như không có cơ hội tham gia các hô ̣i thảo, hô ̣i nghị chuyên môn bằng ngoại ngữ cũng là mô ̣t trong những nguyên nhân khiến khả năng ngoại ngữ của CBVC trường Đa ̣i ho ̣c Kỹ thuâ ̣t Công nghiệpkhông đươ ̣c nâng cao.

Như vâ ̣y, khả năng ngoại ngữ của cán bộ viên chức trường Đa ̣i ho ̣c kỹ thuật Công nghiê ̣p chưa đươ ̣c nâng cao.Đây là điều cần được quan tâm bởi Ngoại ngữ là công cụ rất hữu ích để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ viên chức Nhà trường. Nó rất cần thiết trong hoạt động giao lưu quốc tế, trao đổi thông tin, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ,... của Nhà trường. Do đó, thời gian tới lãnh đa ̣o Nhà trường cần có kế hoạch, biện pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ CBVC nhằm nâng cao chất lượng của đô ̣i ngũ này.

3.3.2.3. Nâng cao các kỹ năng và phương pháp giảng dạy cho đội ngũ CBVC

Thờ i gian qua, trường Đa ̣i ho ̣c Kỹ thuâ ̣t Công nghiệp rất chú trọng nâng cao về kỹ năng và phương pháp giảng da ̣y cho cán bộ viên chức trong trường. Bởi vì yếu tố này là nhiệm vụ sống còn đối với đô ̣i ngũ CBVC và kết quả của hoạt đô ̣ng này đươ ̣c đánh giá như sau (xem bảng 3.17):

Bảng 3.17: Kết quả khảo sát về nâng cao các kỹ năng và PPGD cho CBVC

Nhóm

nhân tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 ĐTB

Nâng cao về kỹ năng và phương pháp

Anh/Chị nhận thấy các kỹ năng và phương pháp giảng dạy của bản thân ngày càng được hoàn thiện

8 18 32 78 84 3,96

Anh/Chị nhận thấy các kỹ năng và phương pháp giảng dạy mới thường xuyên được nhà trường cập nhật và ứng dụng

10 19 35 80 76 3,88

Anh/Chị nhận thấy các lớp đào tạo về kỹ năng và phương pháp giảng dạy của nhà trường được tổ chức rất hiệu quả và hữu ích.

18 24 45 78 55 3,58

Anh/Chị có thể trao đổi một cách hiệu quả với các đồng nghiệp, lãnh đạo về kỹ năng và phương pháp giảng dạy, qua đó tìm ra được phương pháp tối ưu

10 18 33 68 91 3,96

Anh/Chị thường xuyên được tham gia các chương trình liên kết với các trường, Bộ Giáo dục để bổ sung các kiến thức và phương pháp giảng dạy mới

20 28 45 65 62 3,55

Lãnh đạo nhà trường sẵn sàng tạo điều kiện để các sáng kiến về kỹ năng, phương pháp giảng dạy mới được áp dụng trong thực tế

9 23 45 56 87 3,86

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kết quả khảo sát đội ngũ CBVC

Vớ i mu ̣c tiêu hướng đến những phương pháp giảng da ̣y mới, phương pháp giảng da ̣y tiên tiến, đồng thời luôn tạo điều kiện cho CBVC có thể học hỏi lẫn nhau và cùng nhau tổ chứ c những buổi hội thảo mang tính chuyên sâu về các kỹ năng và phương pháp giảng dạy. Trườ ng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đã giúp cho các kỹ năng và phương pháp giảng da ̣y của đô ̣i ngũ giảng viên trong trường ngày càng hoàn thiê ̣n (nô ̣i dung phỏng vấn đa ̣t 3,96 điểm). Kết quả này đa ̣t được là docác kỹ năng và phương pháp giảng dạy mới thường xuyên được Nhà trường cập nhật và ứng dụng (nô ̣i dung phỏng vấn đa ̣t 3,88 điểm). Đồ ng thời, Ban lãnh đa ̣o Nhà trường luôn ta ̣o môi trường để đô ̣i ngũ

viên chứ c áp dụng các phương pháp giảng da ̣y mới vào thực tiễn (nô ̣i dung đa ̣t 3,86 điểm) cũng như luôn ta ̣o cơ hô ̣i để tất cả CBVC Nhà trường được trao đổi, tìm ra phương pháp giảng da ̣y tối ưu nhất.

Tuy nhiên, do các lớp đào tạo về kỹ năng và phương pháp giảng dạy mà Nhà trường tổ chức chưa hiệu quả, hơn nữa Nhà trường chưa có sự liên kết giữa các trường trong khu vực để bổ sung các kiến thức và phương pháp giảng dạy mới cho cán bô ̣ giảng viên nên công tác này trong Nhà trường còn hạn chế từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hoa ̣t đô ̣ng nâng cao chất lương đội ngũ cán bô ̣ viên chức đang công tác ta ̣i trường thời gian qua.

3.3.2.4. Nâng cao khả năng nghiên cứu

Là một trong những trường Đại học khối kỹ thuật hàng đầu của Đại học Thái Nguyên. Do đó, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp luôn quan tâm đến phát triển và nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học cho CBVC bằng cách tăng cường đầu tư nguồn kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Bảng số liệu dưới đây cho thấy kết quả đầu tư nguồn kinh phí của Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp giai đoạn 2012 -2016.

Bảng 3.18: Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động giảng dạy và NCKH

Đơn vị: triệu đồng Danh mục thiết bị và phòng thí nghiệm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1.Thiết bị công nghệ thông tin 344 412 408 245 456 2.Thiết bị thí nghiệm, thực hành khối khoa học cơ bản 232 356 214 234 312 3.Thiết bị phục vụ đào tạo nghề 159 478 107 219 211 4.Thiết bị phục vụ lĩnh

vực đào tạo nghề sư phạm 342 214 457 326 236

Cộng 1.077 1.460 1.186 1.024 1.215

Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy trong trong những năm qua, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp luôn quan tâm đến việc cấp nguồn kinh phí mua sắm thiết bị phục vụ hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Mỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức của trường đại học kỹ thuật công nghiệp thuộc đại học thái nguyên (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)