Đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức của trường đại học kỹ thuật công nghiệp thuộc đại học thái nguyên (Trang 122 - 133)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Đối với Nhà nước

Nhà nước luôn đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng cho phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo du ̣c ta ̣i các trường đa ̣i ho ̣c. Vai trò này cần phải được phát huy nhiều hơn nữa, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa chính sách vĩ mô của Nhà nước với tình hình thực tế tại các trường đa ̣i ho ̣c. Một số kiến nghị đối với Nhà nước để hỗ trợ các trường đa ̣i ho ̣c trong công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như sau:

- Nhà nước cần ban hành thêm các quy định, yêu cầu về trình độ và chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức, đưa ra các chương trình đào tạo được hỗ trợ

kinh phí từ cấp trung ương đối với việc nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ chính trị cho các cán bộ.

- Nhà nước cần hoàn thiện các chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC mang tầm vóc quốc gia, vùng địa lý, qua đó giúp cho từng trườ ng đa ̣i học xác định tốt hơn hướng đi phù hợp cho việc nâng cao chất lượng cán bô ̣ viên chứ c tại cơ sở mình.

- Nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn tới các công tác an sinh xã hội như phát triển đầu tư cho giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đảo bảo vệ sinh môi trường, có như vậy mới hỗ trợ tốt cho sức khỏe người cán bô ̣ viên chức tại từng trườ ng đa ̣i ho ̣c.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt thì nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày càng cấp thiết. Đội ngũ cán bô ̣ viên chức là một trong những nhân tố quan trọng quyết định CLĐT của Nhà trường. Vì vậy, nâng cao chất lươ ̣ng đội ngũ cán bô ̣ viên chứ c có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn cao, có kiến thức thực tế, có khả năng NCKH,… là nhiệm vụ hàng đầu của các trường đại học.

Qua phân tích, nghiên cứu và đánh giá thực trạng đội ngũ cán bô ̣ viên chứ c của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiê ̣p có nhiều mặt mạnh. Kể từ ngày thành lập trường đã có nhiều nỗ lực, phấn đấu trong công tác đào tạo, thành quả Nhà trường đạt được trong những năm qua là mỗi năm có hàng vạn học sinh sinh viên tốt nghiệp ở các bậc học, góp phần cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước, đã phần nào xây dựng được uy tín và thương hiệu của mình, Nhà trường đã có được một cơ sở vật chất khang trang với đội ngũ giảng viên có đạo đức nghề nghiệp tốt và đang được chuẩn hoá để đáp ứng nhu cầu GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay. Từ sự phân tích, đánh giá thực trạng đó tác giả nêu lên các giải pháp nâng cao chất lươ ̣ng đội ngũ cán bô ̣ viên chức của Trường trong thời gian tới.

Về lý luận, luận văn bước đầu nghiên cứu cơ sở lý luận về nâng cao chất đội ngũ cán bô ̣ viên chức trong các trường đa ̣i ho ̣c từ đó làm cơ sở để đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp quản lý.

Về thực tiễn, luận văn đã nghiên cứu giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng về công tác nâng cao chất lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ viên chức tại trường Đại học Kỹ thuâ ̣t Công nghiê ̣p thuộc Đại học Thái Nguyên, xác định những tồn tại, nguyên nhân và từ đó đề ra các giải pháp giú p nâng cao chất lươ ̣ng đội ngũ cán bô ̣ này nhằm đáp ứng các nhiê ̣m vu ̣ của Nhà trường trong thời kỳ mới.

Đối với tác giả, trong thời gian không dài mặc dù đã cố gắng học tập, nghiên cứu, bản thân đã nhận được sự giúp đỡ của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiê ̣p thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên, các giảng viên đã giúp đỡ nhiệt tìnhđể tác giả hoàn thành luận văn. Trong quá trình tổng hợp, đánh giá phân tích số liệu và các nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các giảng viên, các đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh và có ý nghĩa thiết thực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban cán sự Đảng Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Nghị quyết số 05/NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 về đổi mới quản lý giáo dục đai học giai đoạn 2010-2012, Hà Nội.

2. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Đoan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Phạm Tất Dong (2011), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thị Bích Đào (2009), Quản lý những thay đổi trong tổ chức, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 159-166 6. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) (2010), Giáo trình

quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốcdân.

7. Điều 74 và Điều 31 của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP của Chính phủ,

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục qui định, ngày 02/8/2006

8. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề con người trong CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Chu Hảo, Nhân lực chất lượng cao không đồng nghĩa học vị cao,http://www.doanhtri.vn/article/chuyen-muc-chuyen-gia/nhan-luc- chat-luong-cao-khong-dong-nghia-hoc-vi-cao.aspx

10. Nguyễn Đức Lân (2012), Cẩm nang quản trị nguồn nhân lực, Nxb Lao động Xã Hội.

11. Nguyễn Thị Ban Mai ( 2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của thị xã từ sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, Trường đại học Lao động xã hội.

12. Nguyễn Ngọc Quân (2004), Nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

13. Phan Thế Sủng, Lưu Xuân Mới (2000),Tình huống và cách ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục – đào tạo. NXB. ĐHQG Hà Nội.

14. Phan Thăng, Nguyễn Thành Hội (1999), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội.

15. Thông tư số 44 /2011/TT-BGDĐT, Quy định về chế độ thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục, ngày 10 tháng10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

16. Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Kế hoạch nhân lực, NXB Lao động - Xã hội. 17. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo - bồi dưỡng- sử dụng nguồn nhân lực tài

năng, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

18. Viện ngôn ngữ (2002), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

19. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU PHIẾU ĐIỀU TRA LẤY Ý KIẾN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGĐỘI NGŨ CBVC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Kính gửi: QUÝ ĐỒNG NGHIỆP

Với mục đích tìm hiểu thông tin từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, tôi thực hiện đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ viên chức của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyêntiến hành thu thập một số thông tin liên quan. Các thông tin này có thể giúp lãnh đạo Nhà Trường có chiến lược nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC tại Trường trong thời gian tới. Tác giả hy vọng rằng: Câu trả lời và sự giúp đỡ của Quý đồng nghiệp dưới đây có vai trò hết sức quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển của Nhà trường.

Tôi xin cam đoan các đánh giá của Quý đồng nghiệp hoàn toàn được đảm bảo bí mật và chỉ được trình bày với giáo viên của tôi khi có yêu cầu.

Kính mong nhận đựợc sự giúp đỡ!

Phần 1: 1. Thông tinvề CBVC

1.1. Họ và tên người trả lời phỏng vấn:………... - Giới tính: Nam Nữ

- Tuổi: 1. Dưới 30 tuổi 2. Từ 30 đến 40 tuổi 3. Trên 40 tuổi

1.2. Địa chỉ:………. 1.3. Công việc đảm nhậnhiện nay của Anh/Chị

1. Lãnh đạo Phòng ban 2. Giảng viên 3. Nhân viên văn phòng 1.4. Thời gian công tác tại Trường

1. Dưới 2 năm 2.Từ 2 đến 5 năm 3. Trên 5 năm 1.5. Thu nhập hàng tháng của Anh/Chị (Triệu đồng):

1. Dưới 10 triệu đồng 2. Từ 10 đến 15 triệu đồng 3. Trên 15 triệu đồng

1.6. Trình độ học vấn hiện nay của Anh/Chị:

1.Tiến sỹ 2. Thạc sỹ 3.Đại học 4. Cao đẳng 5.Trung cấp 6.Sơ cấp 7.Chưa qua đào tạo

2. Điều kiện môi trường làm việc:

- Phòng làm việc 1. Có 2. Không

- Máy vi tính 1. Có 2. Không

- Máy điện thoại/Fax 1. Có 2. Không

- Điện thoại di động 1. Có 2. Không

- Phương tiện đi lại 1. Có 2. Không

- Tài liệu chuyên môn 1. Có 2. Không

3. Kiến thức, trình độ chuyên môn

3.1. Trình độ chuyên môn

1. Tiến sỹ 2.Thạc sỹ 3. Đại học 4. Cao đẳng 5. Trung cấp 6. Sơ cấp 7. Chưa qua đào tạo

- Chuyên ngành mà Anh/Chị đào tạo có phù hợp với công việc hiện nay không?

1. Chuyên ngành phù hợp 2. Chuyên ngành không phù hợp

3.2. Trình độ tin học:

- Anh/Chị có được đào tạo về tin học chưa? 1. Có 2. Không

- Anh/Chị có thường xuyên sử dụng máy tính khi làm việc không? 1. Liên tục hàng ngày 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng

4. Rất ít 5. Không bao giờ

3.3. Trình độ ngoại ngữ:

- Anh/Chị có được đào tạo về ngoại ngữ chưa? 1. Có 2. Không

- Trong quá trình làm việc Anh/Chị có thường xuyên phải sử dụng ngoại ngữ không?

1. Liên tục hàng ngày 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Rất ít 5. Không bao giờ

3.4. Trình lý luận chính trị:

- Trong thời gian công tác tại Trường Anh/Chị đã tham gia học, tập huấn các lớp đào tạo và bồi dưỡng về lý luận chính trị nào không?

1. Có 2. Không

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày tháng năm

Phần 2:

Các thông tin vềnâng cao chất lượng đội ngũ CBVC tại Nhà Trường

Xin vui lòng đánh dấu X vào các ô dưới đây tương ứng với mức độ đồng ý của mình về phát biểu đánh giá về mức độ đồngý của Anh/Chị trong các nhận định về các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ CBVC của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp.

(1= Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 =trung bình (Trung lập); 4 = Đồng ý; 5 =Hoàn toàn đồng ý) Nhóm nhân tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 Nâng cao về chuyên môn

Anh/Chị nhận thấy khả năng chuyên môn của

cá nhân luôn được nâng cao theo thời gian Anh/Chị cảm thấy tự tin về kiến thức chuyên

môn khi truyền đạt cho sinh viên Anh/Chị cảm thấy tự tin về kiến thức chuyên

môn khi trao đổi kiến thức với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường

Anh/Chị được nhà trường tạo điều kiện tham gia

đầy đủ các chương trình nâng cao chuyên môn Nhà trường thể hiện sự quan tâm, chú trọng

tới các hoạt động nâng cao chuyên môn cho đội ngũ giảng viên

Các chương trình nâng cao kiến thức chuyên môn được nhà trường tổ chức rất thu hút và hiệu quả

Nhóm nhân tố Câu hỏi 1 2 3 4 5 Nâng cao về ngoại ngữ

Anh/Chị cảm thấy ngày càng tự tin với khả

năng giao tiếp ngoại ngữ của mình Anh/Chị cảm thấy ngày càng tự tin với khả năng

dịch và đọc hiểu với các tài liệu nước ngoài Anh/Chị được nhà trường tạo điều kiện đầy

đủ và cần thiết để có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ của bản thân

Các chương trình nâng cao kiến thức ngoại ngữ được nhà trường tổ chức phù hợp với trình độ hiện tại và mong muốn kiến thức được nâng cao của anh chị

Ngày càng có nhiều các hội thảo, hội nghị mà Anh/Chị được tham gia có các trao đổi chuyên môn bằng ngoại ngữ

Nâng cao về kỹ năng phương pháp

Anh/Chị nhận thấy các kỹ năng và phương pháp giảng dạy của bản thân ngày càng được hoàn thiện

Anh/Chị nhận thấy các kỹ năng và phương pháp giảng dạy mới thường xuyên được nhà trường cập nhật và ứng dụng

Anh/Chị nhận thấy các lớp đào tạo về kỹ năng và phương pháp giảng dạy của nhà trường được tổ chức rất hiệu quả và hữu ích

Anh/Chị có thể trao đổi một cách hiệu quả với các đồng nghiệp, lãnh đạo về kỹ năng và phương pháp giảng dạy, qua đó tìm ra được

Nhóm nhân

tố

Câu hỏi 1 2 3 4 5

phương pháp tối ưu

Anh/Chị thường xuyên được tham gia các chương trình liên kết với các trường, Bộ Giáo dục để bổ sung các kiến thức và phương pháp giảng dạy mới

Lãnh đạo nhà trường sẵn sàng tạo điều kiện để các sáng kiến về kỹ năng, phương pháp giảng dạy mới được áp dụng trong thực tế

Nâng cao khả năng nghiên cứu

Anh/Chị nhận thấy khả năng nghiên cứu của

bản thân được nâng cao theo thời gian Anh/Chị tham gia nghiên cứu khoa học một

cách rất nhiệt tình, chủ động

Anh/Chị tự thấy rằng các công trình nghiên cứu khoa học của nhà trường đang ngày càng

có chất lượng và có ý nghĩa thiết thực

Nhà trường có những biện pháp thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong sinh viên và giảng

viênmột cách có hiệu quả

Nhà trường có sự khuyến khích và tạo điều kiện tốt để các giảng viên đóng góp các nghiên cứu khoa học trong các hội thảo, hội

nghị trong và ngoài nhà trường

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày….tháng…..năm……

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức của trường đại học kỹ thuật công nghiệp thuộc đại học thái nguyên (Trang 122 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)