Về thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chiến lược marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp làng nghề tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 (Trang 114 - 121)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Đề xuất giải pháp để hoàn thiện chiến lƣợc Marketing đối với hàng TCMN tạ

4.3.5. Về thị trường

4.3.5.1. Đối với thị trường trong nước

Thiết lập, củng cố và tăng cƣờng quan hệ mật thiết với hệ thống bán buôn, bán lẻ tại các trung tâm thƣơng mại lớn của đất nƣớc (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Năng...).

Tăng cƣờng quan hệ giữa các công ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu với các hộ sản xuất để các công ty trở thành cơ sở thu gom giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của hộ sản xuất quy mô nhỏ đƣợc thuận lợi. Quan hệ này thƣờng xảy ra trong nội bộ một làng nghề (công ty là ngƣời thu gom hoặc tuỳ theo

từng loại sản phẩm, các hộ nhận gia công cho công ty về sản xuất một bộ phận hay toàn bộ sản phẩm).

4.3.5.2. Đối với thị trường nước ngoài

Tăng cƣờng công tác thông tin về pháp luật và chính sách thƣơng mại của các nƣớc, để có thể chủ động đối phó với sự thay đổi chính sách của các nƣớc một cách có hiệu quả. Chủ động và sẵn sàng đối phó với các rào cản về “chống bán phá giá”. Các nƣớc nhập khẩu thƣờng sử dụng cái gọi là “bán phá giá” nhƣ là một rào cản thƣơng mại để bảo hộ sản xuất trong nƣớc sẽ ngày càng gia tăng. Các doanh nghiệp cần phải sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó và vƣợt qua các rào cản môi trƣờng nhƣ ở thị trƣờng Hoa Kỳ và EU. Nâng cao nhận thức về thƣơng hiệu, nhãn hiệu và xuất xứ hàng hoá bởi vì cạnh tranh bằng chất lƣợng sản phẩm, giá cả là chƣa đủ mà cần phải có chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu và nhãn hiệu hàng hoá.

* Giữ vững và phát triển thị trường xuất khẩu truyền thống:

Mặt hàng xuất khẩu bao giờ cũng gắn với thị trƣờng cụ thể. Để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng xuất khẩu hàng TCMN cần có giải pháp giữ vững và phát triển thị trƣờng xuất khẩu truyền thống, có quan hệ ổn định lâu dài với các doanh nghiệp xuất khẩu. Hiện nay xuất khẩu hàng TCMN của Thanh Hoá chủ yếu ở các thị trƣờng: Châu Á Thái Bình Dƣơng, Châu Âu, Hoa Kỳ...

* Những giải pháp đối với các thị trường trọng điểm: Trong thời gian tới thị

trƣờng trọng điểm hàng thủ công mỹ nghệ là Nhật Bản.

Thị trƣờng Nhật Bản

Nhật Bản là thị trƣờng gần và có nhu cầu lớn đối với nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Tuy nhiên, thị phần của ta ở đó còn rất nhỏ. Không ít sản phẩm TCMN từ cói, bèo đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng Nhật Bản. Để đẩy mạnh xuất khẩu các loại hàng hoá này vào thị trƣờng Nhật Bản, các doanh nghiệp cần đƣợc cung cấp thông tin về thị trƣờng, và phải có các phƣơng thức và kênh bán hàng phù hợp (hầu hết các công ty thành công trên thị trƣờng Nhật Bản đều bán sản phẩm thông qua chi nhánh của mình tại Nhật ngay từ lúc khởi sự; hoặc liên hệ đƣợc với các cửa hàng lớn ở Nhật vì họ chủ động trực tiếp nhập hàng từ

nƣớc ngoài); tham gia giới thiệu các sản phẩm phù hợp thị hiếu của ngƣời Nhật tại trung tâm “Việt Nam Square” tại Osaka, hoặc tham gia các chƣơng trình hỗ trợ của văn phòng đại diện tổ chức xúc tiến thƣơng mại JETRO của Nhật tại Hà Nội về hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm đƣợc tổ chức ở Nhật Bản định kỳ hàng năm.

KẾT LUẬN

Thanh Hoá là tỉnh đất rộng ngƣời đông, có nhiều làng nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là ngành hàng thu hút nhiều lao động, tận dụng đƣợc thế mạnh của các làng nghề truyền thống. Trong những năm qua hàng thủ công mỹ nghệ của Thanh Hoá đã không ngừng tăng lên, góp phần đáng kế vào thực hiện xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần tăng trƣởng và phát triển kinh tế của Tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn thấp, hiệu quả chƣa cao, sản xuất còn manh mún ... chƣa tƣơng xứng với tiềm năng kinh tế, tài nguyên thiên nhiên và con ngƣời của Tỉnh.

Có thể nói, sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ có vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Thanh Hoá. Song thực tế hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở nƣớc ta nói chung và ở tỉnh Thanh Hoá nói riêng đang đứng trƣớc những khó khăn rất lớn trong quá trình tổ chức sản xuất.

Mặc dù cố gắng nhiều, song Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi thành thực mong muốn đƣợc lƣợng thứ và cầu thị trƣớc các ý kiến chỉ dẫn, đóng góp của các nhà khoa học, của các chuyên gia và đồng nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Đức Bình, 2012. Giáo trình Kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Giáo dục. 2. Bộ Thƣơng mại, 2014. Tài liệu phục vụ công tác xây dựng kế hoạch. Hà Nội. 3. Nguyễn Duy Bột, 2010. Giáo trình Thương mại quốc tế. Hà Nội: NXB Thống kê. 4. Cục thống kê, 2010. Niên giám thống kê. Hà Nội: NXB Thống kê.

5. Cục Xúc tiến thƣơng mại - Bộ Thƣơng mại, 2012. Sản phẩm và làng nghề Việt

Nam; đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Hà Nội.

6. Đặng Đình Đào và Hoàng Đức Thân, 2011. Giáo trình kinh tế thương mại. Hà

Nội: NXB Thống kê.

7. Trần Lê Đoài, 2010. Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công

mỹ nghệ của tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 – 2010. Luận văn thạc sỹ kinh tế.

Đại học kinh tế.

8. Vũ Thị Hà, 2014. Khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học

kinh tế.

9. Ngô Diệu Hảo, 2010. Tác động của quan hệ kinh tế đối ngoại trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Thống kê.

10. Nguyễn Bách Khoa và Phan Thị Thu Hoài, 2012. Marketing quốc tế. Hà Nội: NXB Giáo dục.

11. Sở Công Thƣơng Thanh Hoá, 2015. Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp

Thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. Thanh Hóa.

12. Lê Thời Tân, 2011. Các học thuyết lịch sử phát triển, tác giả và tác phẩm. Hà Nội: NXB Thống kê.

13. Trung tâm xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh, 2012. Tài liệu nghiên cứu ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Hồ Chí Minh.

14. Vũ Hữu Tửu, 2012. Kỹ Thuật nghiệp vụ ngoại thương. Hà Nội: NXB Giáo dục. 15. UBND tỉnh Thanh Hoá, 2015. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh

16. Viện nghiên cứu Thƣơng mại- Bộ Thƣơng mại, 2004. Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc bộ thời kỳ đến 2010. Đề tài khoa học, mã số 2002-78-015,2004.

17. Viện nghiên cứu Thƣơng mại- Bộ Thƣơng mại, 2010. Hồ sơ các mặt hàng xuất

PHỤ LỤC

PHIẾU PH NG VẤN VỀ THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING ĐỐI VỚI HÀNG TCMN TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TỈNH

THANH HÓA

Ông/bà có thể vui lòng cho biết ý kiến của mình về các khía cạnh có liên quan tới sự tham gia, đóng góp của doanh nghiệp trong Chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp làng nghề tỉnh Thanh Hóa bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp.

A- Hoạt động tuyên truyền, giáo dục

1. Ông (bà) có đƣợc tuyên truyền, phổ biến đầy đủ và hiểu rõ chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc về chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không ?

Có  không  rất ít 

2. Ông (bà) có đƣợc phổ biến và nắm rõ đề án xây dựng chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không ?

Có  không  rất ít 

3. Ông (bà) có đƣợc phổ biến và hiểu rõ về bộ tiêu chí quốc gia về chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không  rất ít 

4. Ông (bà) có đƣợc đội ngũ cán bộ địa phƣơng, các đoàn thể thực hiện tuyên truyền tham gia xây dựng chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không  rất ít 

B - Sự tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến trong xây dựng chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ

1. Ông (bà) có đƣợc tham gia các cuộc họp để thảo luận về phƣơng án quy hoạch trong đề án XD chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không  rất ít 

2.Ông (bà) có đƣợc tham gia đầy đủ việc thảo luậnvề các nội dung của đề án XD chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

3. Ông (bà) có đƣợc tham gia bàn về các khoản huy động, đóng góp nguồn lực cho XD chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không  rất ít 

4. Ông (bà) có đƣợc tham gia thảo luận xây dựng kế hoạch triển khai các hoạt động củaXD chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không  rất ít 

C - Thực trạng tham gia của ngƣời dân trong quá trình xây dựng chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ

1. Ông (bà) có đƣợc tham gia thảo luận, ra các quyết định trong các hoạt động xây dựng chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không  rất ít 

2. Ông (bà) có đƣợc tham gia quản lý và sử dụng tài sản hình thành trong quá trình xây dựng chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không  rất ít 

3. Ông (bà) có đƣợc tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động trong quá trình xây dựng chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không  rất ít 

4. Ông (bà) có đƣợc hƣởng đầy đủ các lợi ích đem lại trong quá trình XD NTM không?

Có  không  rất ít 

D - Đánh giá chung

1. Ông (bà) có sẵn sàng đóng góp cho các hoạt động XD chiến lƣợc Marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ không?

Có  không 

2. Nếu đóng góp Ông (bà) đóng góp bằng hình thức nào?

Tiền  Đất  Ngày công lao động 

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chiến lược marketing đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp làng nghề tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 (Trang 114 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)