CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp xử lý tài liệu, dữ liệu
Để phân tích các mặt đạt đƣợc, hạn chế và mức ảnh hƣởng của từng nhân tố đến từng chỉ tiêu hiệu quả cần phân tích. Trong cuốn luận văn này tác giả sử dụng phƣơng pháp:
2.2.1 Phương pháp so sánh.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của từng chỉ tiêu.
Để sử dụng phƣơng pháp này cần xác định các vấn đề cơ bản sau:
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là chỉ tiêu thời kì trƣớc.
- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực trong từng thời gian một năm thƣờng so sánh với cùng kì năm trƣớc.
- Khi đánh giá mức độ biến động so với các chỉ tiêu đã dự kiến, trị số thực tế sẽ so sánh với mục tiêu.
2.2.2. Phương pháp thống kê, mô tả
Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý bởi chƣơng trình excell trên máy tính. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu đồ thị.
Các dữ liệu thu thập đƣợc có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực đƣợc đánh giá theo các nội dung báo cáo kết quả phát triển nguồn nhân lực hàng năm. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để thông qua tất cả các bảng thống kê về quá trình hoạt động các chỉ tiêu phát triển nguồn nhân lực tại Tập đoàn VNPT và so sánh kết quả qua các năm. Số liệu thống kê chứng minh cho những thành công cũng nhƣ hạn chế, nguyên nhân, tồn tại trong công tác phát triển nguồn nhân lực tại Tập đoàn. Từ đó, có những giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam có căn cứ, có tính thuyết phục và tính khả thi cao.
* Bảng thống kê
Bảng thống kê là hình thức thể hiện số liệu thống kê một cách có hệ thống, logic nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp
khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu tại chỗ
Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu tại chỗ hay còn gọi là phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn là một phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng trong nghiên cứu trên phƣơng diện lý thuyết.
Chƣơng 1 của luận văn tập trung vào các vấn đề lý luận hay lý thuyết tổng quát về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp tập trung vào đặc điểm nguồn nhân lực CNTT. Do đó tác giả đã áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu tại chỗ chủ yếu cho chƣơng này để rút ra đƣợc các nội dung lý thuyết cơ bản về quản lý kinh doanh.
* Phương pháp phân tích.
Phƣơng pháp phân tích lý thuyết là phƣơng pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác nhau về một chủ thể bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo lịch sử thời gian, để hiểu chúng một cách đầy đủ toàn diện. Phân tích lý thuyết còn nhằm phát hiện ra những xu hƣớng, những trƣờng phái nghiên cứu và từ đó chọn lọc ra những thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu. (Thực hành nghiên cứu khoa học, 2017, trang 46).
Phân tích lý thuyết bao gồm những nội dung sau:
+ Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lƣu trữ thông tin đại chúng). Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt.
+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung).
Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích trong cả 4 chƣơng. Sử dụng phƣơng pháp phân tích có nghĩa là mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi “Tại sao?”. Trả lời đƣợc câu hỏi “tại sao?”, mọi vấn đề đều đƣợc hiểu một cách thấu đáo, chi tiết và cặn kẽ.
Để xây dựng khuôn khổ phân tích của đề tài, Chƣơng 1 của luận văn đã nghiên cứu, phân tích nội dung một số công trình khoa học có liên quan. Từ đó tác giả đã nhận thức và kế thừa đƣợc những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nƣớc, nhận thức đƣợc những nội dung, vấn đề cần
tiếp tục nghiên cứu. Chƣơng 3 của luận văn, tác giả cũng đã sử dụng khung khổ lý luận và thực tiễn để phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT tại Tập đoàn VNPT trong thời gian qua. Trong chƣơng 3, phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để phân tích những nhân tố mới, đặc thù ảnh hƣởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT tại Tập đoàn VNPT và những căn cứ áp dụng, các giải pháp hoàn thiện, nâng cao kết quả đạt đƣợc trong công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT tại Tập đoàn VNPT trong những năm tiếp theo.
Phân tích thông tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã đƣợc thu thập xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Quá trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học về bản chất cũng nhƣ tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tƣợng trong thời gian ngắn. Trong đề tài này, số liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc phân tích. Cụ thể các phƣơng pháp phân tích số liệu sau:
* Phương pháp so sánh:
- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hóa cùng một số nội dung, tính chất tƣơng tự nhau. Biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm (%). Quản lý kinh doanh qua các năm nghiên cứu trong đề tài sẽ đƣợc so sánh thông qua phƣơng pháp thống kê so sánh nhằm chỉ ra sự khác biệt về kết quả quản lý kinh doanh, so sánh kết quả quản lý kinh doanh qua các năm.
- Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch. + So sánh các giai đoạn khác nhau. + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự.
+ So sánh các yếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến
Sử dụng phƣơng pháp so sánh thống kê trong nghiên cứu đề tài để so sánh kết quả kinh doanh giữa các năm, các thời kỳ.
Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng trong chọn điểm nghiên cứu. Phƣơng pháp này cũng dùng để lựa chọn các tiêu thức so sánh và phân tích nhƣ: mục tiêu tuyển dụng đề ra, cơ cấu tổ chức đã hợp lý chƣa, các thực hiện có đúng không, kết quả đạt đƣợc có thỏa đáng chƣa, có phù hợp với hoàn cảnh thực tế và có đúng quy định không, còn có những khó khăn vƣớng mắc gì trong quá trình triển
Dựa trên số liệu thống kê sự mô tả sự biến động cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của một hiện tƣợng kinh tế, xã hội. Sử dụng phƣơng pháp này trong nghiên cứu đề tài mô tả quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT tại Tập đoàn VNPT.
* Phương pháp tổng hợp.
- Phƣơng pháp tổng hợp lý thuyết là những phƣơng pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc để tạo ra đƣợc một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu. Tổng hợp lý thuyết đƣợc thực hiện khi ta đã thu thập đƣợc nhiều tài liệu phong phú về một đối tƣợng. Tổng hợp cho chúng ta tài liệu toàn diện và khái quát hơn các tài liệu đã có. (Thực hành nghiên cứu khoa học, 2017, trang 47).
Tổng hợp lý thuyết bao gồm những nội dung sau:
+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. + Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ. + Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng động thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân - quả để nhận dạng tƣơng tác.
+ Làm tái hiện quy luật: đây là bƣớc quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử.
+ Giải thích quy luật: công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đƣa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tƣợng.
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp có chiều hƣớng đối lập nhau song chúng lại thống nhất biện chứng với nhau. Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp và tổng hợp lại giúp cho phân tích càng sâu sắc hơn. Nghiên cứu lý thuyết, các trƣờng phái, các xu hƣớng phát triên của lý thuyết. Từ phân tích ngƣời ta lại tổng hợp chúng để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, phạm trù, tiến tới tạo thành các lý thuyết khoa học mới. (Thực hành nghiên cứu khoa học, 2017, trang 47).
Trong đề tài của mình sau khi có kết quả phân tích, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để liên kết các vấn đề, các nhân tố, các số liệu, tài liệu…, từ đó có đƣợc cái nhìn tổng thể về vấn đề đang nghiên cứu.
Ở chƣơng 1, sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, tác giả đã nêu ra đƣợc những thành tựu, hạn chế của các công trình nghiên cứu trƣớc đây. Đây là căn cứ quan trọng để luận văn vừa kế thừa đƣợc những thành tựu từ các nghiên cứu vừa tránh đƣợc sự trùng lặp trong nghiên cứu của mình.
Ở chƣơng 3, căn cứ kết quả phân tích số liệu, tài liệu về kết quả hoạt động, công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát về kết quả hoạt động phát triển nguồn nhân lực dựa trên các tiêu chí đánh giá ở chƣơng 1, những ảnh hƣởng của các nhân tố từ đó đƣa ra đƣợc những thành tựu, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân. Đây là các căn cứ mang tính quyết định để tác giả có những quan điểm, các đề xuất giải pháp ở chƣơng 4.
Ở chƣơng 4, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đảm bảo các giải pháp đề xuất có tính thực tiễn, hiệu quả nhằm hoàn thiện nâng cao kết quả công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT tại VNPT mang tính hệ thống, đồng bộ, có tính khả thi và đƣợc áp dụng trong thực tế.