Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam
So sánh thuê bao điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh/100 ngƣời dân của Viê ̣t Nam với thế giới cho thấy, tỉ lệ thuê bao cố định /100 ngƣời dân của các nƣớc phát triển , đang phát triển, bình quân chung thế giới và Việt Nam đều có xu hƣớng giảm dần . Xu hƣớng giảm dần thuê bao cố định /100 ngƣời dân của các nƣớc trên thế giới có xu hƣớng giảm ổn định . Tuy nhiên, tỉ lệ này của Việt Nam có xu hƣớng tăng nhanh và giảm nhanh. So sánh sƣ̣ phát triển thuê bao cố đi ̣nh /100 ngƣời dân cho thấy tỉ lê ̣ thuê bao cố đi ̣nh/100 ngƣời dân của Viê ̣t Nam còn thấp so với các nƣớc phát triển (bình quân gấp 4 lần Viê ̣t Nam ). Nhƣ vâ ̣y, có thể thấy rằng tỉ lệ thuê bao /100 ngƣời dân của Viê ̣t Nam còn thấp hơn so với các nƣớc trên thế giới, điều này cho thấy rằng di ̣ch vu ̣ viễn thông cố đi ̣nh của Viê ̣t Nam còn nhiều tiềm năng và hoàn toàn có thể phát triển nếu các doanh nghiê ̣p cung cấp di ̣ch vu ̣ viễn thông chú ý nâng cao chất lƣợng di ̣ch vụ, quan tâm đến di ̣ch vu ̣ khách hàng , giảm giá cƣớc và đă ̣c biê ̣t xây dƣ̣ng chƣơng trình ƣu đãi cho khách hàng sử dụng dịch vụ điện thoại cố định cũng nhƣ các gói chƣơng trình giá tri ̣ gia tăng với mƣ́c giá hợp lý để đa số ngƣời dân có thể sƣ̉ du ̣ng đƣơ ̣c di ̣ch vu ̣ [1].
Biểu đồ 3.2. Thuê bao điê ̣n thoại cố đi ̣nh /100 người dân so với thế giới
Biểu đồ 3.3. Thị phần thuê bao dịch vụ điện thoại cố định của các doanh nghiệp viễn thông
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Viê ̣t Nam
Thị phần thuê bao dịch vụ điện thoại cố định của các doanh nghiệp viễn thông: Giai đoa ̣n 2010 – 2014 thị phần thuê bao điện thoại cố định của VNPT luôn chiếm tỷ tro ̣ng lớn và chi phối thi ̣ trƣờng; chiếm thi ̣ phần thứ hai thị trƣờng là Viettel với thi ̣ phần chiếm 22,96% năm 2014. Các doanh nghiệp còn lại chiếm khoảng 10% thị phần di ̣ch vu ̣ điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh. Trong 6 doanh nghiê ̣p cung cấp di ̣ch vu ̣ điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh thì VNPT chiếm thi ̣ phần chi phối lớn nhất và luôn có xu hƣớng dẫn dắt thi ̣ trƣờng vào cuộc chơi theo cách riêng của VNPT. Tuy nhiên, Viettel cũng đang là đối thủ ca ̣nh tranh tiềm ẩn đối với VNPT và các doanh nghiê ̣p khác.
Bảng 3.1. Thống kê số lƣơ ̣ng thuê bao và thi ̣ phần di ̣ch vu ̣ điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh của các doanh nghiê ̣p Doanh nghiê ̣p 2010 2011 2012 2013 2014 Thị phần (%) Số lƣơ ̣ng thuê bao Thị phần (%) Số lƣơ ̣ng thuê bao Thị phần (%) Số lƣơ ̣ng thuê bao Thị phần (%) Số lƣơ ̣ng thuê bao Thị phần (%) Số lƣơ ̣ng thuê bao Viettel 27,44 4.052.237 35,94 6.263.395 25,75 3.701.418 30,19 3.071.787 22,96 2.174.646 VNPT 71,55 10.566.239 63,18 11.010.609 72,94 10.484.715 68,0 6.918.897 75,54 7.154.736 SPT 1,01 149.153 0,88 153.361 1,08 155.244 1,54 156.693 1,21 114.605 VTC - - - - 0,12 17.249 0,05 5.087 0,06 5.683 FPT Telecom - - - - 0,1 14.374 0,21 21.367 0,23 21.784 Tổng 100 14.767.629 100 17.427.365 100 14.374.438 100 10.174.849 100 9.471.453
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Viê ̣t Nam và tính toán của tác giả
Dịch vụ điện thoại di động : Không giống nhƣ dịch vu ̣ điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh , dịch vụ di động (thuê bao điê ̣n thoa ̣i di đô ̣ng ) có xu hƣớng tăng liên tục và bùng nổ trong giai đoa ̣n 2010 – 2014. Sƣ̣ phát triển của di ̣ch vu ̣ di đô ̣ng của Viê ̣t Nam đƣợc đánh giá khá nóng trong khu vƣ̣c , điều này cho thấy hiê ̣n tƣợng nhanh chóng bão hòa về thuê bao và sự cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông di động . Khi thi ̣ trƣờng viễn thông bắt đầu có dấu hiê ̣u bão hòa về số lƣợng thuê bao thì cuô ̣c đua ca ̣nh tranh nhằm nâng cao chất lƣơ ̣ng di ̣ch vu ̣ , giảm giá cƣớc dịch vụ để giữ khách hàng không để khách hàng dời bỏ nhà cung cấp /doanh nghiệp sang các doan h nghiê ̣p khác và cuộc đua mới nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm đã và đang đƣợc các doanh nghiê ̣p quan tâm và chú tro ̣ng . Tuy nhiên, điều này cũng gây ra nhƣ̃ng khó khăn cho các doanh nghiê ̣p mới gia nhâ ̣p thi ̣ trƣờng để phát triể n khách hàng mới và tăng thuê bao.
Biểu đồ 3.4. Thống kê số thuê bao di động giai đoạn 2010 - 2014
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam
So sánh thuê bao di đô ̣ng của Viê ̣t Nam với thế giới cho thấy tỉ lê ̣ thuê bao di đô ̣ng/100 ngƣời dân của các nƣớc đang phát triển, các nƣớc phát triển và thế giới tăng nhanh và ổn đi ̣nh. Giai đoa ̣n 2007 – 2009, tỉ lệ thuê bao di động /100 ngƣời dân của Viê ̣t Nam chỉ thấp hơn so với các nƣớc phát t riển nhƣng cao hơn so với các nƣớc đang phát triển và mƣ́c bình quân chung của thế giới . Bƣớc sang giai đoa ̣n 2009 – 2011, tỷ lệ thuê bao di động /100 ngƣờ i dân đã tăng đô ̣t biến và cao hơn so với các
di đô ̣ng của Viê ̣t Nam tăng nhanh và phát triển quá nóng, đây là dấu hiê ̣u cho thấy thi ̣ trƣờng bƣớc vào điểm bão hòa về thuê bao cũng nhƣ sƣ̣ ca ̣nh tranh diễn ra gay gắt giƣ̃a các nhà ma ̣ng.
Biểu đồ 3.5. Thị phần thuê bao các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam
Qua nghiên cƣ́ u cho thấy, sƣ̣ ca ̣nh tranh trong lĩnh vƣ̣c viễn thông di đô ̣ng trong thời gian tới sẽ diễn ra theo xu hƣớng mua bán, sát nhập giữa các hãng viễn thông hiện tại và sự tham gia vào quá trình mua bán của hãng viễn thông nƣớc ngoài và khu vực tƣ nhân. Đây là xu thế chủ đa ̣o để ngành viễn thông Viê ̣t Nam nói chung và Viettel nói riêng nâng cao sƣ́c ca ̣nh tranh trên thi ̣ trƣờng viễn thông Viê ̣t Nam.
Bảng 3.2. Thống kê số lƣơ ̣ng thuê bao và thi ̣ phần di ̣ch vu ̣ điê ̣n thoa ̣i di đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p Doanh nghiê ̣p 2010 2011 2012 2013 2014 Số lƣơ ̣ng thuê bao di đô ̣ng Thị phần (%) Số lƣơ ̣ng thuê bao di đô ̣ng Thị phần (%)
Số lƣơ ̣ng thuê bao di đô ̣ng
Thị phần
(%)
Số lƣơ ̣ng thuê bao di đô ̣ng
Thị phần
(%)
Số lƣơ ̣ng thuê bao di đô ̣ng Thị phần (%) Viettel 27.103.776 36,2 34.103.366 34,72 42.742.544 38,31 51.983.599 40,67 61.031.495 44,05 Vinaphone 21.188.864 28,3 26.707.100 27,19 32.031.805 28,71 38.434.886 30,07 27.543.839 19,88 VMS Mobiphone 21.712.970 29 26.667.811 27,15 32.478.086 29,11 22.879.430 17,9 29.649.807 21,4 S-Fone 4.866.700 6,5 4.587.060 4,67 - - - - 13.855 0,01 VietnamMobile - 0 4.037.006 4,11 3.547.932 3,18 10.276.571 8,04 14.880.324 10,74 Gtel - 0 2.121.638 2,16 189.669 0,17 4.102.959 3,21 5.445.035 3,93 SPT - - - - 591.322 0,53 127.818 0,1 - - Tổng 74.872.310 100 98.223.980 100 111.570.201 100 127.818.045 100 138.550.500 100
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam
Thị phần và số lƣợng thuê bao dịch vụ di động của các doanh nghiệp viễn thông Viê ̣t Nam: Nghiên cƣ́u bảng 3.2 cho thấy, Viettel luôn là doanh nghiê ̣p chiếm thị phần lớn trong lĩnh vự c viễn thông Viê ̣t Nam . Năm 2010 chiếm 36,2% thị phần, đến 2014 chiếm 44,05% thị phần tăng 9,15% tƣơng ƣ́ng với 34.901.059 thuê bao di đô ̣ng. Có thể thấy ba nhà mạng chiếm thị phần lớn trong lĩnh vực viễn thông gồm Viettel, Vinaphone và Mobifone (năm 2014 chiếm 84,33% thị phần ). Trong ba doanh nghiê ̣p chi phối thi ̣ trƣờng thì Viettel là doanh nghiê ̣p thành lâ ̣p sau
Vinaphone và Mobifone, sau 6 năm phát triển thì phần Viettel chiếm lớn nhất . Đây là kết quả phấn đấ u không ngƣ̀ng của Viettel trong quá trình phát triển , cạnh tranh và tồn tại trong lĩnh vực viễn thông Việt Nam với nhiều hoạt động chiến lƣợc nhằm nâng cao sƣ́c ca ̣nh tranh trên thi ̣ trƣờng viễn thông di dô ̣ng Viê ̣t Nam.
Dịch vụ Internet: Trong giai đoạn 2010 – 2014, dịch vụ Internet phát triển và tăng trƣởng cao , có bƣớc đột phá trong phát triển đƣờng truyền và dịch vụ . Việt Nam đa ̣t rất nhiều tiến bô ̣ trong phát triển Internet , số ngƣời sƣ̉ du ̣ng và tỷ lê ̣ ngƣời sƣ̉ du ̣ng Internet/100 ngƣời dân liên tu ̣c tăng tƣ̀ hơn 22,78 triê ̣u ngƣời năm 2010 (tỉ lê ̣ sƣ̉ du ̣ng /100 ngƣời dân là 26,55%) lên hơn 31,3 triê ̣u ngƣời năm 2014 (tỉ lệ sử dụng/100 ngƣời dân là 37%).
Bảng 3.3. Thống kê số ngƣời sƣ̉ du ̣ng Internet giai đoa ̣n 2010 – 2014 Năm Số ngƣời sƣ̉ dụng Internet (ngƣờ i) Số ngƣời sƣ̉ du ̣ng Internet/100 dân (%) 12/2010 22.779.887 26,55 12/2011 26.784.035 30,65 12/2012 30.552.417 35,07 12/2013 31.367.900 35,3 12/2104 33.191.166 37
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam và tính toán của tác giả
Đây là kết quả đáng ghi nhâ ̣n và phản ánh sƣ̣ nỗ lƣ̣c rất lớn trong viê ̣c phát triển và tiến tới phổ câ ̣p Internet ở Viê ̣t Nam và đă ̣c biê ̣t là đƣa Internet về nông thôn, trƣờng ho ̣c.
Số lƣơ ̣ng ngƣời sƣ̉ du ̣ng Internet tăng nhanh liên tu ̣c tƣ̀ 22,78 triê ̣u ngƣời năm 2010 lên 33,2 triệu ngƣời năm 2014 (tăng gấp 1,46 lần so với năm 2010). Nghiên cƣ́u cho thấy, chỉ tiêu phát triển Internet của Việt Nam đang phát triển rất nhanh và có xu hƣớng bùng nổ, đây là kết quả ấn tƣợng về phát triển Internet của Viê ̣t Nam và đƣợc các tổ chức đánh giá khá tốt trên bảng xếp hạng của thế giới.
So sánh tỉ lê ̣ ngƣời sƣ̉ du ̣ng Internet của Việt Nam so với thề giới cho thấy , tỉ lê ̣ % số ngƣời sƣ̉ du ̣ng Internet của các nƣớc phát triển, đang phát triển và bình quân thế giới và Viê ̣t Nam đều tăng liên tu ̣c . Kết quả này cho thấy số lĩnh vƣ̣c di ̣ch vu ̣ Internet đang phát triển nhanh trên toàn cầu và đây chính là mô ̣t trong nhƣ̃ng lĩnh vƣ̣c giúp cho các doanh nghiê ̣p viễn thông nâng cao khả năng ca ̣nh tranh .
Biểu đồ 3.6. Thống kê tỉ lê ̣ người sử dụng Internet
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam
Tỉ lệ ngƣời sử dụng Internet của Việt Nam cao hơn mức bình quân chung của thế giới và cao hơn hẳn so với các nƣớc đang phát triển , tuy nhiên tỉ lê ̣ này còn khoảng cách khá xa so với các nƣớc phát triển . Kết quả trên cho thấy sự nỗ lực của ngành viễn thông nói chung và dịch vụ Internet nói riêng trong việc nâng cao tỉ lệ ngƣời dân sƣ̉ du ̣ng Internet . Qua kết quả nghiên cƣ́u cho thấy , lĩnh vực dịch vụ Internet có nhiều tiến bô ̣ và tăn g đều qua các năm , đây là lĩnh vƣ̣c còn nhiều tiềm năng cho phát triển và khai thác trong thời gian tới.
Internet băng rô ̣ng cố đi ̣nh : Thị trƣờng băng thông rộng còn nhiều tiềm năng với tỉ lê ̣ ngƣời dùng còn thấp , đây chính là cơ hô ̣i tốt để ngành viễn thông tăng doanh thu thông qua phát triển băng thông rô ̣ng . Số thuê bao internet băng rô ̣ng cố đi ̣nh của Viê ̣t Nam đã tăng trƣởng nhanh chóng và liên tu ̣c tƣ̀ hơn 516 nghìn thuê bao năm 2010 đến năm 2014 đã đa ̣t hơn 4,3 triê ̣u thuê bao , đây là kết quả thể hiê ̣n sƣ̣ tiến bô ̣ rất lớn của Viê ̣t Nam trong phát triển di ̣ch vu ̣ internet với công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i và chất lƣợng cao.
Tỷ lệ sử dụng internet băng rộng cố định của Việt Nam so với các nƣớc đang phát triển , phát triển và thế giới có sự phát triển khá mạnh mẽ , tuy nhiên tỉ lê ̣ sƣ̉ dụng của Việt Nam thấp hơn so với thế giới và khá xa so với các nƣớc đang phát triển. Đây chính là cơ hô ̣i và tiềm năng lớn c ho các doanh nghiê ̣p di ̣ch vu ̣ viễn thông trong nƣớc khai thác và phát triển trong thời gian tới.
Biểu đồ 3.7. Thống kê tỉ lê ̣ người sử dụng Internet băng rộng cố đi ̣nh
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam
Internet băng rô ̣ ng di đô ̣ng : Dịch vụ 3G bắt đầu triển khai thƣ̉ nghiê ̣m ta ̣i Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 2008, hình thức truy cập internet băng rộng di động đã phát triển mạnh mẽ , đến hết năm 2011 đa ̣t 16.014.991 thuê bao truy câ ̣p băng rô ̣ng di đô ̣ng 3G, số thuê bao truy nhập internet băng rô ̣ng di đô ̣ng gấp 4 lần số thê bao internet băng rô ̣ng cố đi ̣nh . Xu thế hiê ̣n nay về internet băng rô ̣ng di đô ̣ng đang là xu thế mới với ƣu thế vƣợt trô ̣i về công nghê ̣ , chất lƣợng, tiê ̣n du ̣ng, xóa bỏ khoản g cách và vị trí truy cập internet.
Bảng 3.4. Thống kê thi ̣ phần doanh nghiê ̣p cung cấp di ̣ch vu ̣ Internet Doanh nghiê ̣p 2011 Doanh nghiê ̣p 2011 (%) 2012 (%) 2013 (%) 2014 (%) Viettel 12,57 11,64 9,53 38,99 VNPT 63,04 68,59 72 51,27 FPT Telecom 14,06 13,71 13,52 6,17 EVN Telecom 6 3,2 1,25 - SPT 2 1,81 1,4 0,22 SCTV - - 1,75 0,65 Khác 2,33 1,05 0,55 2,63
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam
Biểu đồ 3.8. Thống kê di ̣ch vụ Internet băng rộng cố đi ̣nh
Nguồn: Sách trắng CNTT và TT Việt Nam và tính toán của tác giả
Nghiên cƣ́u kết quả kinh doanh của các doanh nghiê ̣p về thi ̣ phần internet trong lĩnh vƣ̣c viễn thông cho thấy , các doanh nghiệp nhà nƣớc đang thống lĩnh thị trƣờng, chi phối và dẫn dắt thi ̣ trƣờng . Sƣ̣ tham gia của khu vƣ̣c tƣ nhân và nƣớc ngoài không đáng kể và nhỏ trên thị trƣờng viễn thông Việt Nam . Sƣ̣ ca ̣nh tranh về internet bản chất là ca ̣nh tranh trong nô ̣i bô ̣ khu vƣ̣c doanh nghiê ̣p nhà nƣớc.
Qua nghiên cƣ́u và phân tích các tiê u chí về các hoa ̣t đô ̣ng di ̣ch vu ̣ trong lĩnh vƣ̣c viễn thông gồm: dịch vụ điện thoại cố định, dịch vụ điện thoại di động và internet cho thấy, trong nhƣ̃ng năm qua lĩnh vƣ̣c viễn thông có bƣớc phát triển ma ̣nh mẽ cả về số lƣơ ̣ng và chất lƣợng, tuy nhiên vấn đề đă ̣t ra đối với quá trình ca ̣nh tranh giƣ̃a các doanh nghiê ̣p cung cấp di ̣ch vu ̣ viễn thông chƣa thƣ̣c sƣ̣ theo xu hƣớng kinh tế thi ̣ trƣờng, các doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn chiếm lĩnh chi phối thị phần và thi ̣ trƣờng, dẫn dắt và làm chủ cuô ̣c chơi, làm chủ sự cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông. Bản chất sự cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông chỉ là sự ganh đu a giƣ̃a các doanh nghiê ̣p viễn thông nhà nƣớc với nhau. Lĩnh vƣ̣c viễn thông chƣa thƣ̣c sƣ̣ có sƣ̣ ca ̣nh tranh theo cơ chế thi ̣ trƣờng do khu vƣ̣c tƣ nhân tham gia còn nhỏ và yếu. Điều này đă ̣t ra vấn đề là muốn nâng cao sƣ́c ca ̣nh tranh trong lĩnh vƣ̣c viễn thông, lĩnh vực viễn thông thực sự năng đô ̣ng và tăng sƣ́c ca ̣nh tranh hơn thì bắt buô ̣c phải cấu trúc la ̣i các doanh nghiê ̣p nhà nƣớc hiện nay bằng việc nhà nƣớc cho phép khu vực tƣ nhân tham gia đầu tƣ vào các doanh nghiệp viễn thông trong ngành
3.3.2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh Viettel Bắc Kạn
3.3.1.1.Năng lực tài chính
Phân tích năng lƣ̣c tài chính của Chi nhánh Viettel Bắc Ka ̣n giúp các nhà quản lý đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh , nhìn nhận sức mạnh về tài chính giúp chi nhánh nhìn nhâ ̣n tổng quát tình hình biến đô ̣ng , phát hiện trọng tâm trong kinh doanh tƣ̀ đó khai thác tốt tiềm năng và thế ma ̣nh . Thông qua đánh giá năng lƣ̣c tài chính giúp chi nhánh theo sõi sát sao và đánh giá kết quả t hƣ̣c hiê ̣n qua các kỳ kinh doanh, làm cơ sở để chi nhánh đề ra kế hoạch tăng trƣởng , xây dƣ̣ng chiến lƣơ ̣c trong hoa ̣t đô ̣ng nâng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh đă ̣c biê ̣t là năng lƣ̣c về tài chính . Để có cái nhìn tổng quát về quá trình sản xuất kinh doanh giai đoạn vừa qua , chúng ta nghiên cƣ́u bảng 3.5.
Bảng 3.5. Mô ̣t số chỉ tiêu năng lƣ̣c tài chính của Chi nhánh Viettel Bắc Ka ̣n