Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng cạnh tranh của chi nhánh viettel bắc kạn (Trang 39 - 41)

5. Bố cục của luận văn

2.5. Mô hình nghiên cứu

Luận văn sử dụng mô hình đa giác cạnh tranh để đánh giá năng lực cạnh tranh của chi nhánh và của đối thủ.

Đứng trƣớc một thị trƣờng và các đối thủ cạnh tranh, Các doanh nghiệp cần thiết lập đƣợc một bản đánh giá tƣơng đối về các điểm mạnh và các điểm yếu của mình. Điều này đặt ra hai vấn đề chính: Một mặt doanh nghiệp có những năng lực nào vƣợt trội và mặt khác, tình trạng hiện tại hoặc tiềm năng của các doanh nghiệp nhƣ thế nào. Phân tích khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tức là nghiên cứu những nguồn lực mà doanh nghiệp có từ môi trƣờng khu vực và trong nƣớc.

Phƣơng pháp có thể đƣợc sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh là dùng đồ thị dƣới dạng đa giác cạnh tranh đa giác này mô tả khả năng của doanh nghiệp theo các yếu tố trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoặc một tập hợp các đối thủ cạnh tranh để xây dựng một phân tích về khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp. Khi chồng sơ đồ này lên nhau ta có thể thu đƣợc nhanh chóng những ƣu thế tƣơng đối của doanh nghiệp.

Hình 2.1. Mô hình đa giác cạnh tranh- Bài giảng TS Phạm Văn Hạnh

Năng lực cung ứng 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.4 0.5 0.6 Giá dịch vụ Chất lƣợng dịch vụ Độ đa dạng dịch vụ Năng lực quản lý Năng lực công nghệ Hệ thống phân phối và bán hàng Thông tin Năng lực tài chính Năng lực cạnh tranh của đối thủ

Năng lực cạnh tranh của các Chi nhánh

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH VIETTEL BẮC KẠN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng cạnh tranh của chi nhánh viettel bắc kạn (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)