P.GĐ KINH DOANH P.GĐ KỸ THUẬT Phòng Kinh doanh Phòng Tài chính Phòng Tổng hợp Phòng Kỹ thuật Phòng Xây dựng hạ tầng VIETTEL HUYỆN/TP Nhân viên kho GIÁM ĐỐC P.GĐ KỸ THUẬT Nhân viên KD di đông Giao dịch viên NV Kỹ thuật CTV Thu cƣớc, bán hàng NV KD Cố định GIÁM ĐỐC
3.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh Viettel Bắc Kạn
- Thay mặt Tập đoàn quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng và triển khai các kế hoạch kinh doanh trên địa bàn tỉnh. - Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động và kết quả SXKD tại tỉnh.
- Quản lý và tổ chức các hoạt động quảng cáo truyền thông, xây dựng và duy trì hình ảnh Viettel trên địa bàn tỉnh.
- Quản lý hệ thống kênh phân phối và các hoạt động bán hàng, thu tiền. - Quan hệ với các cơ quan chính quyền, đối tác trên địa bàn tỉnh.
- Quy hoạch phát triển mạng lƣới và tổ chức mạng lƣới trên địa bàn tỉnh. - Quản lý, tối ƣu nâng cao chất lƣợng mạng lƣới thiết bị (di động, cố định, truyền dẫn) trên địa bàn tỉnh;
- Thực hiện bảo dƣỡng, bảo quản hạ tầng thiết bị, các công cụ dụng cụ, trang thiết bị kỹ thuật…
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
a. Phòng Tổng hợp
Nhiệm vụ Kế hoạch Tổng hợp:
- Tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh từ các phòng Kinh doanh dịch vụ thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tỉnh.
- Tổ chức triển khai, đôn đốc và điều hành nhiệm vụ theo kế hoạch ngày/tuần/tháng/quý/năm.
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá các số liệu thực hiện kế hoạch tuần, tháng, quý, năm từ các đơn vị trong toàn Tỉnh;
- Chuẩn bị các số liệu, báo cáo tổng hợp và báo cáo trong giao ban; - Đôn đốc các kết luận giao ban Tập đoàn, Tổng Công ty, Tỉnh.
- Tổng hợp, đánh giá chấm điểm thi đua các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn Tỉnh
Nhiệm vụ Tổ chức lao động:
- Quản lý lao động, tuyển dụng; Quản lý tiền lƣơng (cả việc tính và thanh toán tiền lƣơng);
- Thực hiện các chính sách, BHXH; - Thực hiện các hoạt động đào tạo.
Nhiệm vụ hành chính, văn phòng:
- Thực hiện nhiệm vụ đảm bảo công tác hành chính, văn phòng; - Thực hiện nhiệm vụ văn thƣ bảo mật theo qui định;
- Đảm bảo hạ tầng CNTT (IT) cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tỉnh
Đảm bảo hàng hóa kinh doanh:
- Lập đơn hàng tháng gửi Tổng Công ty căn cứ theo chỉ tiêu và nhu cầu của Tỉnh. - Thực hiện theo dõi và phân bổ hàng hóa cho các Quận/Huyện .
- Điều phối hàng hóa giữa các Quận/Huyện đảm bảo kế hoạch kinh doanh. - Hàng tháng rà soát, đánh giá kết quả kinh doanh các mặt hàng, đề xuất hƣớng xử lý đối với các mặt hàng tồn kho lâu ngày kinh doanh chậm.
- Quản lý sử dụng các kho số thuộc phạm vi quản lý của Tỉnh.
- Quyết toán vật tƣ, thu hồi vật tƣ, thiết bị của khách hàng rời mạng vi phạm hợp đồng.
- Xuất bán hàng thẻ cào cho Đại lý Tổng Công ty đối với các tỉnh đã ký Hợp đồng đại lý của VTT.
- Hỗ trợ nghiệp vụ về điều chuyển hàng hóa và quản lý kho hàng.
b. Phòng Tài chính
- Quản lý, kiểm soát công tác tài chính tại Tỉnh và huyện. - Đảm bảo kinh phí phục vụ hoạt động SXKD tại Tỉnh/huyện.
- Chịu trách nhiệm quản lý các khoản chi cho hoạt động của Tỉnh/huyện đảm bảo đúng quy chế, quy định của pháp luật và đúng phân cấp ủy quyền của Tổng Giám đốc Tập đoàn.
- Chịu trách nhiệm quản lý công nợ doanh thu, hàng hóa các dịch vụ tại Tỉnh/ huyện không để thất thoát.
- Lập báo cáo tài chính hàng quý, năm phục vụ công tác lập báo cáo hợp nhất của Tập đoàn theo quy định của Bộ Tài chính, phân tích báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo yêu cầu.
- Kế toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm với pháp luật, trƣớc Tổng Giám đốc Tập đoàn, Tổng Giám đốc Tổng Công ty, Giám đốc Tỉnh về việc quản lý công tác tài chính tại Tỉnh.
c. Phòng Kinh doanh
- Giao chỉ tiêu bán hàng đa dịch vụ cho các kênh bán tại huyện.
- Hƣớng dẫn, giám sát thực hiện triển khai qui hoạch, đảm bảo hình ảnh, công cụ cho kênh.
- Đào tạo, hỗ trợ nghiệp vụ cho các kênh.
- Giám sát và đôn đốc bán hàng, thu cƣớc trên kênh.
- Thực hiện đánh giá, kiểm soát, nghiên cứu các hoạt động chống rời mạng các dịch vụ.
- Thực hiện các hoạt động truyền thông, quảng cáo giới thiệu sản phẩm dịch vụ tại Tỉnh.
- Nghiên cứu thị trƣờng và nhu cầu khách hàng theo đặc thù địa phƣơng. - Đề xuất các sản phẩm dịch vụ phù hợp.
- Đánh giá hiệu quả sản phẩm, chính sách, chỉ ra bất cập và đề xuất điều chỉnh. - Xây dựng kế hoạch chăm sóc khách hàng tại tỉnh.
- Thực hiện và hƣớng dẫn huyện thực hiện. - Giải quyết khiếu nại.
- Đánh giá chất lƣợng các điểm tiếp xúc. - Đánh giá độ hài lòng Khách hàng.
d. Phòng Kỹ thuật
- Giám sát lớp 1: Giám sát cảnh báo, trạng thái hoạt động của tất cả các thiết bị viễn thông lắp đặt trên địa bàn tỉnh 24/7.
- Điều hành công tác ƢCTT trên địa bàn tỉnh đạt các chỉ tiêu đƣợc giao. - Phân tích sự cố, hỗ trợ chuyên môn cho lực lƣợng kỹ thuật tại Quận/Huyện.
- Điều phối công việc triển khai mới và xử lý sự cố các dịch vụ có dây (PSTN, ADSL, FTTX, GPON, AON, truyền hình…) theo phân cấp.
- Xây dựng các phƣơng án ứng cứu thông tin, phòng chống thiên tai và diễn tập ứng cứu thông tin theo quy định.
- Thực hiện các nghiệp vụ: Báo cáo, đối soát thời gian chạy máy phát, xăng/dầu ƢCTT mất điện (1 lần/tháng).
- Tổ chức thực hiện các bài test dịch vụ theo yêu cầu.
- Tham gia các khóa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu cụ thể công việc. - Điều phối công tác đảm bảo vật tƣ thiết bị dự phòng tại tỉnh.
- Thực hiện thiết kế mạng lƣới theo Guideline của TCT: Đề xuất các giải pháp phủ sóng, thay đổi thiết kế. Tạo, quản lý CDD/Call off trạm mới. Thực hiện các nhiệm vụ phát sóng, hủy trạm/thiết bị Vô tuyến theo quy trình.
- Giám sát chất lƣợng mạng: Thông qua KPI, PAKH, Driving test Viettel và đối thủ. Thực hiện báo cáo chất lƣợng mạng theo phân cấp.
- Xử lý suy giảm chất lƣợng mạng: Xử lý cell tồi từ PM CBS, xử lý KPI/KQI theo phân cấp
- VHKT mạng Vô tuyến: Nâng/hạ cấu hình mềm (carrier, licence…). Rà soát xóa rác và đồng bộ tham số BTS/Node B theo quy định. Rà soát Relation, trung tần/BSIC/PSC. Tính toán nâng/hạ cấp và điều chuyển tài nguyên nội tỉnh. Tính toán đảm bảo tài nguyên và tối ƣu chất lƣợng mạng cho các LHSK
- Tối ƣu chất lƣợng mạng: Phối hợp với TTKTKV trong công tác tối ƣu tổng thể chất lƣợng mạng lƣới tại tỉnh.
- Quản lý cập nhật cơ sở dữ liệu mạng truyền dẫn toàn Tỉnh và vận hành khai thác mạng truyền dẫn nhánh gồm: Cáp quang, viba, thiết bị truyền dẫn và các sơ đồ đấu nối.
- Xây dựng thiết kế call off trạm phát triển mới (quang/viba/VSAT), đƣa ra phƣơng án thiết kế phục vụ việc di dời, nắn dịch, hạ ngầm tuyến cáp.
đƣa ra các yêu cầu về việc dồn dịch, thu hồi tài nguyên. Lập kế hoạch vu hồi, quang hóa các tuyến truyền dẫn.
e. Phòng Xây dựng hạ tầng
- Khảo sát thiết kế: Bàn giao tuyến và nghiệm thu công tác khảo sát cho các đơn vị tƣ vấn thiết kế do Tổng Công ty hoặc Tỉnh lựa chọn.
-Xin cấp phép thi công: Chủ trì và phối hợp với đơn vị thi công xin phép thủ tục thi công thuộc các sở ban ngành tại địa bàn khi có yêu cầu.
- Tiếp nhận hợp đồng, đơn vị thi công do Tổng Công ty lựa chọn để triển khai công trình.
- Đảm bảo thiết bị, vật tƣ: Lập phiếu yêu cầu, theo dõi tình trạng nhập và xuất kho bàn giao vật tƣ thiết bị cho đơn vị thi công.
- Điều hành thi công: Bàn giao mặt bằng thi công, điều hành tiến độ thi công, kiểm soát chất lƣợng công trình, nghiệm thu sơ bộ, đối soát vật tƣ, cập nhật phần mềm.
- Nghiệm thu đƣa vào sử dụng, hoàn thiện hồ sơ hoàn công.
- Tổ chức thực hiện từ lập dự án, thiết kế… đến thi công xây lắp, hoàn công quyết toán và bàn giao đƣa vào sử dụng các công trình xây dựng cơ bản, cải tạo sửa chữa, xây mới trụ sở, văn phòng, cửa hàng thuộc phạm vi Tỉnh/Thành phố đƣợc phân cấp thực hiện.
f. Viettel huyện/TP
-Nhiệm vụ quản lý: Quản lý mọi hoạt động liên quan đến công tác kế hoạch, lao động, chính trị, hành chính, tài chính, quản lý vật tƣ hàng hóa, tài sản tại Quận/Huyện.
-Nhiệm vụ kinh doanh: Chủ trì phân tích tìm kiếm cơ hội kinh doanh và khảo sát nhu cầu và hành vi ngƣời dùng để lập kế hoạch kinh doanh toàn Huyện. Phân bổ chỉ tiêu, cho các lực lƣợng bán hàng thực hiện. Tổ chức bán hàng, CSKH trực tiếp và qua các kênh bán.
-Thực hiện công tác tƣ vấn dịch vụ, bán hàng, hƣớng dẫn khách hàng trải nghiệm dịch vụ thu cƣớc, chăm sóc khách hàng, tiếp nhận và giải quyết khiếu nại tại cửa hàng trực tiếp.
-Nhiệm vụ kỹ thuật: Chỉ đạo, kiểm tra giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật theo kế hoạch đã đƣợc phê duyệt.
-Là đại diện của Viettel thực hiện các nhiệm vụ quan hệ với chính quyền địa phƣơng trên địa bàn huyện.
3.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Viettel Bắc Kạn
Tổng doanh thu tƣ̀ kinh doanh của chi nhánh tăng lên không ngƣ̀ng , tốc độ tăng doanh thu giai đoa ̣n 2011 – 2015 trung bình đa ̣t 28,67%. Tốc đô ̣ tăng tổng doanh thu cho thấy , sản phẩm viễn thông đƣơ ̣c đa da ̣ng hóa đă ̣c biê ̣t di ̣ch vu ̣ giá tri ̣ giá trị gia tăng đƣợc quan tâm chú trọng phát triển, đồng thời chi nhánh duy trì đƣợc lƣơ ̣ng khách hàng đang sƣ̉ du ̣ng di ̣ch vu ̣ và thu hút khách hàng mới . Bên ca ̣nh đó , mở rô ̣ng và p hát triển dịch vụ viễn thông tại các khu vực “vùng lõm” . So sánh doanh thu năm 2015 giƣ̃a Chi nhánh Viettel Bắc Ka ̣n với VNPT Bắc Ka ̣n cho thấy , doanh thu chi nhánh đa ̣t 201,2 tỷ đồng gấp 4,4 lần doanh thu của VNPT Bắc Ka ̣n (45,7 tỷ đồng) và gấp 30 lần doanh thu củ a Vietnammobile Bắc Ka ̣n (6,7 tỷ đồng). Xét trên toàn ngành viễn thông, Tâ ̣p đoàn Viễn thông quân đô ̣i Viettel luôn là doanh nghiê ̣p dẫn đầu thi ̣ trƣờng với 140.000 tỷ đồng, kế tiếp là Công ty thông tin di đô ̣ng VMS Mobifone là 77.371 tỷ đồng , Vinaphone gần 53.129 tỷ đồng . Doanh thu Viettel gấp 2,6 lần Mobifone và 1,8 lần Vinaphone, dẫn đầu thi ̣ trƣờng và có khoảng cách xa so với các doanh nghiệp khác.
Doanh thu tƣ̀ di ̣ch vu ̣ viễ n thông của chi nhánh luôn chiếm tỷ tro ̣ng khá lớn trong tổng doanh thu, giai đoa ̣n 2011 - 2015 doanh thu tƣ̀ di ̣ch vu ̣ viễn thông chiếm tỷ khoảng 95% đến 96% và luôn có xu hƣớng tăng. Năm 2011, doanh thu tƣ̀ di ̣ch vu ̣ viễn thông đa ̣t 145,14 tỷ đồng, đến năm 2015 tăng lên 185,29 tỷ đồng (tƣơng ƣ́ng với mƣ́c tăng 1,28 lần).
Vốn đầu tƣ cho phát triển ha ̣ tầng viễn thông luôn đƣợc Chi nhánh Viettel quan tâm đă ̣c biê ̣t là phát triển về ma ̣ng lƣới , đầu tƣ cho kinh doanh để có thể giữ vƣ̃ng vi ̣ thế của chi nhánh , đáp ƣ́ng tốt nhu cầu ngày càng cao của thi ̣ trƣờng . Tổng vốn đầu tƣ của chi nhánh chiếm tƣ̀ 44% đến 53% so với doanh thu tƣ̀ di ̣ch vu ̣ viễn thông, kết quả đầu tƣ cho thấy lãnh đa ̣o chi nhá nh cũng nhƣ Tâ ̣p đoàn viễn thông quân đô ̣i luôn chú tro ̣ng cho đầu tƣ nhằm nâng cao chất lƣợng di ̣ch vu ̣ và sản phẩm để duy trì sự ổn định , đảm bảo thông tin thông suốt phu ̣c vu ̣ cho nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội, nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ yêu cầu thị trƣờng . Mƣ́c đô ̣ đầu tƣ thể hiê ̣n khả năng ca ̣nh tranh của chi nhánh trong hoa ̣t đô ̣ng mở rô ̣ng vùng phủ sóng, đảm bảo chất lƣợng di ̣ch vu ̣ (kết nối và đàm thoa ̣i).
Năng suất lao đô ̣ng thể hiê ̣n nô ̣i lƣ̣c phát triển của tƣ̀ng doanh nghiê ̣p , năng suất lao đô ̣ng cao chƣ́ng tỏ hiê ̣u quả trong quá trình hoa ̣ch đi ̣nh , tổ chƣ́c và thể hiê ̣n mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣợc của mu ̣c tiêu trong kinh doanh . Kết quả phân tích cho thấy , năng suất lao đô ̣ ng ta ̣i chi nhánh ở mƣ́c khá cao cu ̣ thể : năm 2011 đạt 613,73 triê ̣u đồng/ngƣời/năm và đến năm 2015 năng suất lao đô ̣ng cao gấp 2,5 lần so với 2011. Đây là kết quả phấn đầu không ngƣ̀ng nghỉ của tâ ̣p thể lãnh đa ̣o nhân viên chi
nhánh Viettel Bắc Ka ̣n và cũng là minh chƣ́ng chƣ́ng minh cho thông điê ̣p “ Khi mặt trời lên, bạn nên bắt đầu chạy ”, với ý nghĩa không bằng lòng với mình , hãy vận đô ̣ng mỗi ngày, linh hoa ̣t mỗi ngày để có nhƣ̃ng kết quả mới.
Kết quả kinh doanh giai đoa ̣n 2011 – 2015 chƣ́ng minh cho sƣ̣ thành công và dẫn đầu của Viettel Bắc Ka ̣n trong lĩnh vƣ̣c viễn thông trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ka ̣n , đánh giá năng lƣ̣c tài chính đúng mƣ́c sẽ cho thấy điểm ma ̣nh , cơ hô ̣i trong đầu t ƣ để từ đó có chiến lƣợc phù hợp trong cạnh tranh nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và di ̣ch vu ̣ , chiếm lĩnh thi ̣ trƣờng mới đồng thời duy trì thi ̣ trƣờng truyền thống, đảm bảo khả năng ca ̣nh tranh với các đối thủ trong cùng lĩnh vƣ̣c.
3.3. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh Viettel Bắc Kạn
3.3.1. Tổng quan cạnh tranh viễn thông trên thi ̣ trường Viê ̣t Nam
Năm 1994, phá vỡ thế độc quyền trong thị trƣờng cung cấp dịch vụ bƣu chính sau khi m ột số công ty chuyển phát nhanh nƣớc ngoài đƣợc phép cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế tại Việt Nam . Năm 1995, Nhà nƣớc cho phép Viettel và SPT cung cấp di ̣ch vu ̣ bƣu chính viễn thông . Đến 1997, Chính phủ cho phép 05 công ty đƣơ ̣c phép cung cấp di ̣ch vu ̣ Internet , giai đoa ̣n 1995 – 1997 là giai đoa ̣n khởi đầu của cuô ̣c đua trong lĩnh vƣ̣c viễn thông và áp lƣ̣c ca ̣nh tranh bắt đầu xuất hiê ̣n giƣ̃a các doanh nghiê ̣p cung cấp di ̣ch vu ̣ viễn thông trên thi ̣ t rƣờng Viê ̣t Nam. Trong giai đoạn hiê ̣n nay , khi Viê ̣t Nam đã tham gia vào các tổ chƣ́c thƣơng mại của thế giới thì việc thích ứng với môi trƣờng cạnh tranh đã đƣợc chú trọng hơn
và trở thành mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiê ̣p trên thi ̣ trƣờng viễn thông. Để có cái nhìn toàn cu ̣c đối với quá trình phát triển và ca ̣nh tranh trong lĩnh vƣ̣c viễn thông chúng ta nghiên cƣ́u các nô ̣i dung : Số thuê bao điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh ; điê ̣n thoa ̣i di đô ̣ng; internet; dịch vụ băng thông rộng hữu tuyến và dịch vụ 3G.
Sự phát triển thuê bao cố đi ̣nh ngành viễn thông: Giai đoạn 2010 – 2014, ngành viễn thông chƣ́ng kiến di ̣ch vu ̣ điê ̣n thoa ̣i cố đi ̣nh tăng trƣởng thiếu ổn đi ̣nh và đang