CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN gia
3.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động tạo lập nguồn thu
Nguồn thu của Trƣờng ĐHGD đều có sự gia tăng qua các năm từ năm 2013 đến năm 2015. Trong cơ cấu nguồn thu của Trƣờng ĐHGD thì nguồn kinh phí NSNN cấp hàng năm chiếm khoảng 58%, nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác chiếm khoảng 42% tổng nguồn thu. Kinh phí NSNN cấp hàng năm chiếm tỷ lệ khá lớn nhƣng có xu hƣớng tăng chậm, nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác trong tổng cơ cấu nguồn thu có tỷ lệ tăng nhanh.
Bảng 3.1: Nguồn thu của Trƣờng ĐHGD giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Dự toán Số tiền %TH/DT Dự toán Số tiền %TH/DT Dự toán Số tiền %TH/DT NSNN cấp 13.930 13.406 96.24 % 15.709 14.627 93.11% 16.370 15.604 95.32% Thu phí, lệ phí
và thu khác 8.446 8.940 105.85% 9.300 9.805 105.43 11.500 12.175 105.87% Tổng cộng 22.376 22.346 99.87% 25.009 24.432 97.69% 27.870 27.779 99.67%
Nguồn thu sự nghiệp tăng dần qua các năm, năm 2013 là 8.940 triệu, năm 2014 là 9.805, năm 2015 là 12.175 triệu điều đó chứng tỏ khả năng mở rộng nguồn thu của nhà Trƣờng là rất tốt. Nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác có vai trò lớn trong việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tƣ chiều sâu, trang thiết bị cho giảng dạy, học tập cũng nhƣ nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức ở Trƣờng ĐHGD. Nguồn kinh phí NSNN giữ vai trò quan trọng trong tổng nguồn thu, là nguồn kinh phí chủ yếu cho chi thƣờng xuyên của đơn vị.
Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn thu của Trƣờng ĐHGD giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền (triệu đồng) Cơ cấu (%) Số tiền (triệu đồng) Cơ cấu (%) Số tiền (triệu đồng) Cơ cấu (%) Tổng thu 22.346 100% 24.432 100% 27.779 100% Kinh phí NSNN cấp 13.406 60% 14.627 59.88% 15.604 56.17% Thu phí, lệ phí và thu khác 8.940 40% 9.805 40.12% 12.175 43.83%
Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách Trƣờng ĐHGD năm 2013, 2014, 2015.
Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy tỷ lệ kinh phí NSNN giảm theo từng năm, cụ thể năm 2013 chiếm 60%, năm 2014 chiếm 59.88%, năm 2015 chiếm 56.17% điều đó chứng tỏ tính tự chủ về tài chính của Trƣờng ĐHGD ngày càng đƣợc tăng lên. Việc tăng nguồn thu theo thời gian của Nhà trƣờng phản ánh đƣợc những điểm tích cực nhƣ:
Một là, Trƣờng có điều kiện để mở rộng qui mô, nâng cao chất lƣợng
đầu tƣ cơ sở vật chất và tài sản cố định khiến trƣờng ngày càng khang trang và hiện đại hơn.
Hai là, Tạo điều kiện nâng cao đời sống cho các bộ công nhân viên của
trƣờng. Tổng nguồn thu tăng lên không chỉ do NSNN tăng lên hàng năm mà các nguồn thu khác của trƣờng cũng tăng đều theo thời gian góp phần cho các hoạt động chăm lo đời sống cán bộ viên chức và sinh viên Nhà trƣờng đƣợc tốt hơn. Trong những năm qua thu nhập của cán bộ, giảng viên, công nhân viên tiếp tục đƣợc duy trì ổn định và ngày càng cải thiện. Ngoài ra các khoản thu từ thu nhập tăng thêm, tiền ngày lễ tết, tiền vƣợt giờ giảng, tiền nghỉ mát, phúc lợi tập thể.... cho cán bộ viên chức nhà trƣờng năm sau tăng hơn năm trƣớc. Các khoa phòng ban có nhiều việc làm, tạo thêm nguồn thu chính vì vậy nhà trƣờng càng có điều kiện để tổ chức cho cán bộ, viên chức đi tham quan, nghỉ mát, du lịch nhân dịp hè và các ngày lễ. Chế độ, chính sách đối với cán bộ, viên chức và sinh viên luôn đƣợc thực hiện đây đủ. Các hoạt động thể dục thể thao,văn hoá văn nghệ, câu lạc bộ sinh viên đƣợc đây mạnh, bầu không khí dân chủ đƣợc bảo đảm, đoàn kết nội bộ đƣợc cũng cố và tăng cƣờng
3.2.2.1. Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp
Nguồn kinh phí thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên đều tăng qua các năm, nguồn kinh phí thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn 93% - 95% trong tổng nguồn NSNN cấp điều đó cho thấy quy mô của trƣờng ngày càng mở rộng về đào tạo, tổ chức nhân lực. Nguồn kinh phí hàng năm này tăng qua các năm nguyên nhân là do tăng theo tỷ lệ chung hàng năm của NSNN đối với từng lĩnh vực chi và việc thực hiện điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu.
Trƣờng Ðại học Giáo dục và các trƣờng Ðại học ngành sƣ phạm khác có một điểm chung là cùng đào tạo giáo viên, song Trƣờng ĐHGD đào tạo giáo viên theo mô hình mở (3+1) trong một đại học đa ngành, đa lĩnh vực là ÐHQGHN. Theo mô hình này, 3 năm đầu giáo sinh học chung với sinh viên
các trƣờng Ðại học Khoa học Tự nhiên, Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Đại học Công nghệ - các trƣờng thành viên của ÐHQGHN. Tại đây sinh viên đƣợc đào tạo kiến thức các ngành chuyên môn nhƣ sinh viên các môn khoa học cơ bản khác. Năm cuối, sinh viên trở về Trƣờng ĐHGD để đƣợc trang bị các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, thực tập sƣ phạm, làm khóa luận hoặc thi tốt nghiệp. Theo nghị định 19 của Chính phủ, trƣờng ĐHGD đƣợc NSNN cấp bù học phí hàng năm chủ yếu dựa trên đầu sinh viên, trƣờng nhận kinh phí NSNN cấp năm cuối, 3 năm đầu sinh viên học ở cơ sở nào đƣợc NSNN cấp về cơ sở đào tạo đó.
Bảng 3.3: Tổng hợp Nguồn NSNN cấp cho Trƣờng ĐHGD
Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Thực hiện Cơ cấu (%) Thực hiện Cơ cấu (%) Thực hiện Cơ cấu (%) 1. Nguồn kinh phí thƣờng xuyên 12.682 94.60% 13.710 93.73% 14.639 93.82% - Đào tạo đại học 10.146 11.350 12.545
- Đào tạo sau đại học 2.536 2.360 2.094 2.Nguồn kinh phí không
thƣờng xuyên 724 5.40% 917 6.27% 965 6.12 % - NCKH: Đề tài, hội nghị,
hội thảo. 724 917 965 - Tăng cƣờng cơ sở vật chất
Tổng 13.406 100% 14.627 100% 15.604 100%
Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách Trƣờng ĐHGD năm 2013, 2014, 2015.
Nguồn kinh phí không thƣờng xuyên chi cho đề tài NCKH đƣợc NSNN cấp đều tăng qua các năm. Cho thấy sự quan tâm của nhà nƣớc tới trƣờng, trƣờng tăng thêm nguồn thu, tạo điều kiện nâng cao đời sống của cán bộ nhân
viên trong trƣờng.
Đối với kinh phí NSNN cấp cho hoạt động chi thƣờng xuyên, đơn vị tự chủ chi các hoạt động thƣờng xuyên đảm bảo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao. Phần kinh phí tiết kiệm đƣợc từ khoản chi này đƣợc phép sử dụng để chi trả tiền lƣơng tăng thêm và trích lập các quỹ theo quy định của Nghị định 43/2006/NĐ-CP.
Đối với kinh phí NSNN cấp cho hoạt động không thƣờng xuyên cuối năm không sử dụng hết bị hủy bỏ hoặc xét chuyển sang năm sau để chi tiếp theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Trong xu hƣớng tăng chi cho sự nghiệp giáo dục, nguồn NSNN cấp chi thƣờng xuyên cho Trƣờng ĐHGD vào chỉ tiêu học sinh sinh viên và tổ chức bộ máy biên chế có ngân sách đƣợc giao hàng năm và đƣợc thể hiện thông qua bảng số liệu 3.4
Bảng 3.4: Nguồn NSNN cấp cho trƣờng ĐHGD
Năm 2013 2014 2015
Tổng các nguồn thu từ NSNN 13.406 14.627 15.604
NSNN cấp chi thanh toán cá nhân (triệu đồng) 6.562 6.892 8.363 Lƣợng tăng (giảm) liên hoàn (triệu đồng) 330 1,471
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 105.03% 121.34%
NSNN cấp chi nghiệp vụ chuyên môn (triệu đồng) 4.854 5.448 4.835 Lƣợng tăng (giảm) liên hoàn (triệu đồng) 594 (613)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 112.23% 88.75%
NSNN cấp chi mua sắm sửa chữa (triệu đồng) 1.773 1.908 2.161
Lƣợng tăng (giảm) liên hoàn (triệu đồng) 135 253
Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 107.61% 113.23%
NSNN cấp chi thƣờng xuyên khác (triệu đồng) 217 379 245
Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn thu từ NSNN cấp cho Trƣờng ĐHGD
Đơn vị tính: %
Năm
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Tổng các nguồn thu từ NSNN 100% 100% 100%
NSNN cấp chi thanh toán cá nhân 48.95 % 47.12% 53.60% NSNN cấp chi nghiệp vụ chuyên môn 36.21% 37.25% 30.98% NSNN cấp chi mua sắm sữa chữa 13.33% 13.05% 13.85% NSNN cấp chi thƣờng xuyên khác 1.62% 2.59% 1.57%
Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính Trƣờng ĐHGD từ năm 2013 -2015.
Qua bảng số liệu 3.5 ta thấy: Ngân sách cấp chi tiêu thƣờng xuyên cho thanh toán cá nhân (nhƣ chi tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp lƣơng, học bổng, phúc lợi…) chiếm tỷ trọng lớn 50% trong tổng nguồn NSNN cấp cho trƣờng cụ thể năm 2013 là 48.95 %, năm 2014 là 47.12%, năm 2015 là 53.60%. Số tiền NSNN cấp cho chi thanh toán cá nhân và chi nghiệp vụ chuyên môn đều tăng qua các năm. Nguyên nhân là do trƣờng đƣợc giao nhiệm vụ nhiều hơn, quy mô tuyển sinh của trƣờng tăng thêm, mức độ trƣợt giá và các cơ chế, chính sách, định mức chi của nhà nƣớc thay đổi và phần tăng thêm chủ yếu là để thực hiện cải cách tiền lƣơng. Chi mua sắm sửa chữa đều tăng qua các năm, năm 2014 tăng 135 triệu đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng 253 triệu đồng so với năm 2014, năm 2015 trƣờng đƣợc giao cải tạo sửa chữa, xây dựng lắp đặt thang máy nhà G7. Cơ sở vật chất của trƣờng đƣợc chỉnh trang phục vụ các mặt hoạt động của nhà trƣờng, tạo nên cảnh quan văn hóa, văn minh, hiện đại góp phần giáo dục đạo đức và nhân cách của cán bộ, giảng viên và học sinh sinh viên.
Nhƣ vậy, việc phân bổ NSNN cho trƣờng còn chƣa thống nhất, bất hợp lý, cụ thể:
Một là, việc phân bổ NSNN cho Trƣờng ĐHGD hiện nay chủ yếu dựa trên phân bổ theo đầu sinh viên. Cấp bù học phí năm 2015 căn cứ vào số sinh viên có mặt: 250 sinh viên * 345 ngàn/sinh viên.
Vì vậy, nếu trƣờng có chỉ tiêu đào tạo cao thì đƣợc phân bổ kinh phí nhiều, và ngƣợc lại nếu trƣờng có chỉ tiêu đào tạo ít thì đƣợc phân bổ kinh phí ít, ngoài khoản lƣơng, học bổng và các khoản chi hành chính khác cũng phân chia theo tỷ lệ trên. Trƣờng đƣợc nhận kinh phí đào tạo sinh viên vào năm cuối, mà năm cuối chi cho thực tập và kiến tập cần nhiều kinh phí hơn so với năm 1, năm 2, năm 3 nên việc sử dụng kinh phí gặp khó khăn.
Hai là, NSNN cấp cho mua sắm sữa chữa cũng theo nguyên tắc bình
quân, tính theo quân số sinh viên, học sinh. Năm 2014 số sinh viên tuyển sinh là 284 sinh viên, số học viên cao học là 360 học viên trƣờng đƣợc cấp 1 triệu/sinh viên, học viên về cơ sở vật chất. Do đó, lƣợng kinh phí cấp theo kiểu bình quân nhƣ vậy rất khó trong khâu triển khai mua sắm. Bởi vì, giá trị thiết bị phục vụ đào tạo chi phí cao, chỉ cần một phòng học tin học, ngoại ngữ cũng phải tập trung kinh phí của nhiều năm mới mua đƣợc
Ba là, nguồn NSNN cấp cho chi nghiệp vụ chuyên môn còn ít, đặc biệt là
trƣờng mới thành lập nên nhu cầu mua sắm trang thiết bị mới phục vụ công tác chuyên môn, duy tu, bảo dƣỡng các công trình, tăng cƣờng cơ sở hạ tầng cần nhiều.
Bốn là, trong thực tế nhu cầu sử dụng kinh phí theo định mức tăng lên
hàng năm, nhƣng tổng kinh phí hàng năm tăng không đáng kể, do vậy trong việc cân đối sử dụng kinh phí gặp nhiều khó khăn. Đối với Trƣờng ĐHGD, lƣợng sinh viên cũng theo chiều hƣớng tăng lên nhƣng tổng kinh phí cấp tăng không đáng kể, các khoản chi cần thiết khác ngày càng giảm nhƣ công tác phí làm ảnh hƣởng đến thực tế của giáo viên, học viên, kinh phí điện nƣớc giảm trong khi nhu cầu sử dụng, tiêu chuẩn định mức sử dụng tăng trong thực tế điều kiện sinh hoạt của giáo viên, học viên càng khó khăn.
3.2.2.2. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp và nguồn thu khác
Nguồn thu sự nghiệp của trƣờng chủ yếu là từ học phí, lệ phí dự thi dự tuyển, liên kết đào tạo. Nguồn thu từ hoạt dộng dịch vụ của trƣờng là lãi tiền gửi ngân hàng, ôn thi, lệ phí học bổ túc kiến thức, đào tạo bồi dƣỡng ngắn hạn.
Hàng năm, trƣờng lập dự toán thu dựa trên chỉ tiêu số lƣợng học viên và định mức học phí áp dụng cho từng năm trình ĐHQGHN, sau đó đƣợc các cơ quan quản lý xem xét và duyệt dự toán thực hiện.
Bảng 3.6: Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác của trƣờng
Đơn vị tính: triệu đồng, %
Nội dung
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1.Nguồn thu sự nghiệp 6.364 71.2% 5.978 61.0% 8.033 66.0%
- Học phí 6.364 5.978 7.650
- Lệ phí 383
- Liên kết đào tạo
2. NCKH 133 1.5% 133 1.4% 150 1.2%
3.Nguồn thu khác 2.443 27.3% 3.694 37.6% 3.992 32.8%
- Lãi tiền gửi 5 5 4
- Ôn thi và bổ túc kiến
thức sau đại học 860 1.590 1.310
- Đào tạo bồi dƣỡng
ngắn hạn 1.578 2.099 2.778
Tổng 8.940 9.805 12.175
Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách Trƣờng ĐHGD năm 2013, 2014, 2015
Nguyên tắc xác định các khoản thu đào tạo căn cứ số tín chỉ (hoặc đơn vị học trình) đào tạo, đảm bảo đủ chi phí chi trả cho cán bộ, giảng viên theo
mức quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ. Ngoài ra, bổ sung theo tỷ lệ nhất định vào nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị để tăng cƣờng cơ sở vật chất căn cứ vào mức độ sử dụng tài sản, sử dụng cơ sở vật chất.
Học viên nộp học phí tại Phòng kế Hoạch tài chính hoặc nộp vào tài khoản Kho bạc, ngân hàng của trƣờng mở tài khoản.
Mức thu học phí của trƣờng từ năm 2013 đến năm 2015 đƣợc áp dụng theo khung quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015. Lệ phí tuyển sinh thực hiện theo quy định tại thông tƣ liên tịch số 21/2010/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 21/2/2010 của Liên tịch Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ thu và sử dụng lệ phí dự thi, dự tuyển đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp và hƣớng dẫn của ĐHQGHN. Trƣờng ĐHGD đào tạo sƣ phạm nên hệ đại học sinh viên không phải đóng học phí, chỉ thu học phí học viên cao học và nghiên cứu sinh. Trƣờng thực hiện việc thu, sử dụng và quản lý học phí theo số công văn 1756/HD-KHTC của ĐHQGHN ngày13/5/2009 về hƣớng dẫn phát triển, quản lý và sử dụng các nguồn thu bổ sung ngân sách ở ĐHQGHN.
Qua bảng 3.6 có thể thấy nguồn thu sự nghiệp ở Trƣờng ĐHGD chủ yếu là nguồn thu học phí, lệ phí chiếm 66% tổng nguồn thu sự nghiệp. Tổng nguồn thu sự nghiệp và thu khác đều tăng qua các năm nhƣng không đáng kể. Trƣờng ĐHGD gặp khó khăn khi thực hiện các chỉ tiêu thu học phí đƣợc giao, do trƣờng mới thành lập, đặc thù của nhà trƣờng là đào tạo ngành sƣ phạm, thƣơng hiệu của trƣờng chƣa đƣợc biết đến nhiều nên việc thu hút học viên chƣa cao khó khăn trong việc tuyển sinh. Bên cạnh đó bị khống chế bởi khung định mức quy định tại các văn bản trên nên đơn vị không có cơ hội
tăng nhanh nguồn thu này. Nguồn thu từ các hoạt động đào tạo bồi dƣỡng ngắn hạn, bổ túc kiến thức sau đại học tăng điều này cho thấy chất lƣợng và uy tín của trƣờng ngày càng củng cố và đƣợc nâng cao.
Các khoản thu từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu ngoài NSNN, Năm 2013, năm 2014 chỉ thu đƣợc 133 triệu đồng chiếm 1.2% và 1.4%, năm 2015 là 150 triệu đồng chiếm 1.2% tổng nguồn thu ngoài ngân sách.
Bên cạnh ƣu điểm trên vẫn còn có hạn chế:
Một là, Tuyển sinh chƣa đủ chỉ tiêu.