Tăng quyền tự chủ tài chín hở nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học giáo dục – đại học quốc gia hà nội (Trang 99 - 104)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Trƣờng Đại học Giáo dục

4.2.5. Tăng quyền tự chủ tài chín hở nhà trường

Tự chủ tài chính đã giúp trƣờng chủ động hơn trong việc đổi mới và mở rộng hoạt động đào tạo nhƣ liên kết đào tạo theo nhu cầu xã hội, thực hiện thí điểm chƣơng trình chất lƣợng cao và các hoạt động dịch vụ đào tạo ngắn hạn. Các đơn vị đã chủ động cân đối tài chính cho hoạt động, chi tiêu tiết kiệm, tăng cƣờng đầu tƣ cho cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn những bất cập vì chính sách mới tạo ra cho trƣờng tự chủ về chi tiêu mà chƣa tạo ra cho các đơn vị tự chủ về nguồn thu.

Do cơ chế tự chủ chƣa đƣợc triển khai ở nhà trƣờng nên chƣa phát huy đƣợc hết tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động. Các chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm vẫn bị phân bổ một cách cơ học; Chƣơng trình dạy vẫn bị quản lý trên khung định sẵn, giảm tính cạnh tranh cũng nhƣ chất lƣợng dạy và học.

KẾT LUẬN

Một nền kinh tế trí thức là mục tiêu phát triển của các quốc gia trên thế giới, Việt Nam chúng ta không nằm ngoài ngoại lệ đó. Thực tế cho thấy quốc gia nào chú trọng đến đầu tƣ vào giáo dục đào tạo, đặc biệt là đào tạo đại học đều đạt đƣợc những kết quả về kinh tế xã hội vƣợt bậc. Để đầu tƣ cho giáo dục hiệu quả tƣơng xứng thì công tác quản lý tài chính đối với những đơn vị này cần đƣợc chú trọng. Song làm thế nào để tăng cƣờng quản lý tài chính, đồng thời đánh giá đƣợc hiệu quả của nó tới chất lƣợng đào tạo là vấn đề cần đƣợc quan tâm.

Với đề tài “Quản lý tài chính tại Trƣờng Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội” tác giả đã tập trung giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, đã phân tích và làm rõ thêm các vấn đề lý luận về các nội

dung quản lý tài chính tại các trƣờng ĐHCL theo cách tiếp cận liên ngành.

Thứ hai, đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính

tại Trƣờng Đại học giáo dục. Các hạn chế trong công tác quản lý tài chính của Trƣờng đáng chú ý là: Nguồn thu của nhà trƣờng còn thấp; Quản lý sử dụng nguồn tài chính chƣa hợp lý; Trình độ chuyên môn cán bộ làm tài chính chƣa đáp ứng kịp nhu cầu công việc; Quy chế tài chính, qui chế thu chi nội bộ chƣa phù hợp.

Thứ ba, Trên cơ sở đánh giá thực trạng, xem xét nguyên nhân, mục tiêu

và định hƣớng phát triển của Trƣờng ĐHGD trong những năm tới, luận văn đã đề xuất các giải pháp then chốt cần đƣợc ƣu tiên triển khai bao gồm: Khai thác đa dạng hóa nguồn thu; Sử dụng nguồn tài chính một cách hiệu quả; Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác tài chính; Định mức lại quy chế chi tiêu nội bộ một cách hợ lý gắn với hiệu quả công việc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ, 2009. Thông tư liên tịch 07/2009/TTLT- BGDĐT-BNV tháng 4 năm 2009 hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị

sự nghiệp công lập GDĐT. Hà Nội.

2. Bộ tài chính, 2006. Thông tư số 71/2007/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn

vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

3. Bộ tài chính, 2010. Đề án đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công. Hà Nội.

4. Chính phủ, 2005. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2 tháng 11 năm 2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006- 2010. Hà Nội.

5. Chính phủ, 2010. Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học

2010-2011 đến năm học 2014-2015. Hà Nội.

6. Chính phủ, 2006. Thông tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

7. Chính Phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2006 quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức

bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội. 8. Phan Thị Cúc, 2002. Đổi mới quản lý tài chính ở đơn vị hành chính sự

nghiệp có thu. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

9. Đặng Văn Du, 2004. Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính

cho đào tạo Đại học ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Học viện tài

chính.

10.ĐHQGHN, 2010. Quyết định số 3479/QĐ-ĐHQGHN ngày 30 tháng 11 năm 2010 về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự

nghiệp công lập. Hà Nội.

11.ĐHQGHN, 2010. Quyết định số 426/QĐ-TCCB ngày 28 tháng 1 năm 2010 về việc ban hành quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với các trường đại học thành

viên ĐHQGHN. Hà Nội.

12.Nguyễn Thị Hƣơng, 2015. Quản lý tài chính tại ĐHQGHN trong bối cảnh

đổi mới giáo dục đại học. Luận án tiến sĩ kinh tế. Viện Hàm lâm Khoa

học Xã hội Việt Nam.

13.Nguyễn Quang Huỳnh, 2003. Cơ sở kinh tế - xã hội và một số vấn đề giáo

dục đại học và chuyên nghiệp của Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Hà Nội: Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

14.Phạm Văn Ngọc, 2006. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển đến năm 2015 và tầm nhìn 2025. Hà Nội.

15.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật Giáo dục. Hà Nội.

16.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật NSNN. Hà Nội.

dụng ngân sách. Tạp chí Tài chính, số 8, tr.34-36.

18.Trần Minh Tá và Bạch Thị Minh Huyền, 1996. Đổi mới chính sách và cơ

chế quản lý tài chính, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

19.Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Chỉ thị 296/CT-TTg, ngày 27 tháng 2 năm

2010 về đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạn 2010-2012. Hà Nội.

20.Vũ Thị Thanh Thủy, 2012. Quản lý tài chính tại các trƣờng Đại học công lập Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế quốc dân

21.Trƣờng ĐHGD - ĐHQGHN, 2013-2015. Báo cáo tài chính. Hà Nội.

22.Phạm Anh Tuấn, 2010. Chuyên đề “Dịch vụ giáo dục Việt Nam”. Đề tài cấp Nhà nƣớc Luận cứ khoa học cho việc phát triển dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, mã số KX.01.18/06-10. Hà Nội

23.Phan Thanh Vụ, 2004. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý tài

chính ở Đại học Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế.

24.Nguyễn Hoàng Thị Yến, 2014. Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại

trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện

tài chính, Hà Nội.

Tiếng nƣớc ngoài

25.Alan, R., 1979. Public Finance in Theory and Practice, Tài chính công – Lý thuyết và thực tiễn. 6th edition, Weidenfeld and Nicolson Publisher, London, the United Kingdoms.

26.Holley, U., 2007. Public Finance in Theory and Pracetice, Tài chính công –Lý thuyết và thực tiễn. 2nd edition, South –Western College Publisher, Califonia, the USA.

27.Malcolm Prowolm & Eric Morgan,(2005. Financial Management and Control in Higher Education, Quản lý và kiểm soát tài chính đối với giáo

dục đại học. Routledge Publisher, New York, USA.

28.Marianne, C.&Lesley, A.,(2000. Managing Finance and Resources in Education, Quản lý tài chính và các nguồn lực trong ngành giáo dục. Transaction Publisher, New Brunswich, NJ, USA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học giáo dục – đại học quốc gia hà nội (Trang 99 - 104)