Bộ máy thực hiện quản trị RRTD

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 56)

Ch-ơng 2 : Quản trị RRTD của chi nhánh NHCT Hà Tây

2.3. Bộ máy thực hiện quản trị RRTD

Tất cả các NHTM đều hiểu tầm quan trọng của quản trị RRTD đối với sự tồn tại và phát triển NH trong t-ơng lai. Mỗi NH sẽ tự xây dựng một cơ cấu tổ chức QTRR phù hợp với tình hình thực tế của mình.

Tại chi nhánh NHCT Hà Tây, từ ban lãnh đạo đến các nhân viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quản trị RRTD. Quản trị RRTD đ-ợc thực hiện bởi tất cả các cá nhân có liên quan đến hoạt động cung ứng TD. Do đó, đòi hỏi tất cả các cán bộ đều phải có kiến thức, kỹ năng và thông tin cần thiết, đồng thời phải đ-ợc phân cấp để vận hành và quản lý, thông tin thông suốt giữa các bộ phận. Có thể chia họ thành các nhóm: Tr-ớc tiên là ban lãnh đạo trực tiếp xây dựng chiến l-ợc và chính sách quản trị RRTD, CBTD là những ng-ời thực thi các chính sách đó, một bộ phận chuyên tổng hợp và cung cấp thông tin TD. Việc quản lý không thể đ-ợc chia nhỏ đến từng chuyên gia, nó cần có sự phối kết hợp giữa các CBTD, giữa các nhân viên và lãnh đạo phòng TD, ban giám đốc cũng nh- các phòng ban có liên quan.

Hiện tại ở chi nhánh, xét về nghiệp vụ thì CBTD chính là ng-ời chủ yếu thực hiện việc quản trị RRTD. Sau khi tiếp nhận hồ sơ, CBTD phải thực hiện qui trình thẩm định khách hàng để đ-a ra đề xuất cho vay hay không. Chính CBTD lại là ng-ời trực tiếp giao dịch với khách hàng trong quá trình giải ngân vốn và kiểm tra giám sát khoản cho vay. Khi khoản cho vay đ-ợc thu hồi đầy đủ nhiệm vụ của

CBTD mới kết thúc. Có thể thấy trong công tác quản trị RRTD tại chi nhánh, CBTD đóng một vai trò rất quan trọng. CBTD đ-ợc phân công theo dõi và quản lý cho vay theo các đối t-ợng cụ thể để tiện chuyên sâu nghiên cứu từng đối t-ợng mà họ quản lý, đảm bảo khoản vay đ-ợc an toàn và có hiệu quả, hạn chế thấp nhất RRTD có thể xảy ra. CBTD vừa thực hiện các nhiệm vụ nh- tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ khách hàng, th-ờng xuyên liên lạc với khách hàng, thẩm định dự án và đánh giá khách hàng, quản lý d- nợ cho vay, thu hồi nợ. CBTD luôn cập nhật thông tin từ chính khách hàng, từ bộ phận tổng hợp và cung cấp thông tin TD để phân tích tình hình khách hàng, kịp thời đề xuất với lãnh đạo các biện pháp quản trị RRTD. Đồng thời, CBTD lại là nguời thực thi các biện pháp đó. Cũng nh- các chi nhánh khác trong hệ thống NHCT, ở chi nhánh NHCT Hà Tây ch-a có sự phân định tách bạch giữa khâu thẩm định và khâu cho vay mà chỉ phân định theo lĩnh vực, đối t-ợng khách hàng.

Bộ phận kiểm tra và giám sát TD độc lập tại chi nhánh hoạt động độc lập với các phòng nghiệp vụ TD. Bộ phận này thực hiện kiểm tra giám sát hoạt động TD tại chi nhánh. Kết quả kiểm tra và những kiến nghị đề xuất đ-ợc cung cấp cho ban lãnh đạo một cách th-ờng xuyên. Từ đó, ban lãnh đạo có những giải pháp quyết định kịp thời những khó khăn, v-ớng mắc trong công tác TD.

Hình vẽ 2.2 : Cơ cấu tổ chức của hội đồng TD ở chi nhánh NHCT Hà Tây:

Hội đồng thẩm định TD Phó giám đốc Phụ trách QLRR Phòng QLRRTD Tổ QLRR 1 Tổ QLRR 2

2.4. Đánh giá hiệu quả QTRR tại chi nhánh NHCT Hà Tây

Trong thời đại ngày nay, có thể coi hội nhập và cạnh tranh với các NH trong và ngoài n-ớc là nhiệm vụ hàng đầu của một NHTM, NHCT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHCT Hà Tây nói riêng đã nhận thức đ-ợc phải tự đổi mới mình, từ bỏ ph-ơng thức kinh doanh cũ. Chi nhánh NHCT Hà Tây cũng tự thay đổi mình nh- tăng c-ờng năng lực quản lý lãnh đạo, tăng c-ờng công tác quản trị RRTD, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong đánh giá hoạt động NH, chất l-ợng TD, chất l-ợng dịch vụ…Tuy nhiên cũng nh- mọi NH khác ở Việt Nam, b-ớc dầu cải cách tập trung vào cải cách quy trình TD, chuẩn hóa quy trình này theo h-ớng quốc tế (Basle), mục tiêu cụ thể là để quy trình TD đạt đ-ợc yêu cầu của hiệp định Basle I, tiến tới Basle II. Cải cách quy trình TD đồng nghĩa với quá trình nâng cao chất l-ợng TD theo tiêu chuẩn quốc tế, giảm bớt RR trong hoạt động kinh doanh NH. Vì thế quản trị RRTD đ-ợc xem nh- là điều kiện tiên quyết trong quá trình mở cửa nền kinh tế của NHCT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHCT Hà Tây nói riêng và lấy tiêu chuẩn Basle làm mục tiêu h-ớng tới, làm th-ớc đo chính cho sự phát triển.

Dựa trên nguyên tắc đầu tiên đã nói ở ch-ơng I, giám đốc chi nhánh NHCT Hà Tây đã quyết định thành lập hội đồng QTRR nhằm mục đích tập trung xây dựng chức năng nhiệm vụ của từng b-ớc trong quá trình quản trị RRTD. Với quyết định này chi nhánh NHCT Hà Tây trở thành chi nhánh NH đầu tiên trong tỉnh có bộ phận quản trị RRTD chuyên biệt. Bộ phận này cũng tiếp tục đ-ợc chỉnh sửa để phù hợp hơn với yêu cầu của công tác quản trị RRTD. Từ lúc đ-ợc thành lập, hội đồng quản trị RRTD đã làm đ-ợc nhiều việc nhằm nâng cao công tác quản trị RRTD của chi nhánh. Theo đó, b-ớc đầu đã bắt kịp với tiêu chuẩn Basle khi đạt đ-ợc mục tiêu có một bộ phận giám sát riêng, có chuyên môn trong lĩnh v-ợc quản trị RRTD thì chính sách sẽ đ-ợc soạn thảo và trình lên giám đốc. Sau khi đ-ợc phê duyệt và chấp nhận, nó sẽ trở thành ch-ơng trình và kế hoạch về quản trị RRTD của chi nhánh, là nền tảng để phát triển công tác quản trị RRTD. Để đảm bảo quy trình TD đ-ợc tiến hành theo các b-ớc đã đ-ợc chuẩn hóa tạo thuận lợi cho CBTD trong quá trình cho vay và giám sát khoản vay, ngăn ngừa các khoản vay có vấn đề. Trong công tác đánh giá RRTD một số công cụ nhận diện đo l-ờng và đánh giá RR b-ớc đầu đ-ợc

đ-a vào nh- quy định về RRTD đối với từng phòng giao dịch, dự báo RRTD đối với từng lĩnh vực, xếp hạng TD cho các tổ chức kinh tế. Đây hầu hết là các công cụ đ-ợc nghiên cứu kỹ l-ỡng, triển khai và đạt nhiều thành tựu của nhiều n-ớc trên thế giới nên NHCT Việt Nam và chi nhánh NHCT Hà Tây, trên cơ sở tiếp thu và nghiên cứu lại cho phù hợp với quy trình quản lý cho NH mình. Các chỉ tiêu TD đ-ợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.3: Tình hình cho vay – d- nợ Đơn vị tính: triệu (VNĐ) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 D- nợ bình quân 487.418 Vòng quay vốn TD (vòng) 1.00 1.87 1.51 Tổng d- nợ/nguồn vốn huy động(%) 108.7 84.8 67.2 Tổng d- nợ/Tài sản có(%) 78,7 80,2 81,7 Nợ xấu/Tổng d- nợ(%) 0.29 0.7 1,17 Thu lãi cho vay/Tổng thu nợ (%) 5.6 11.2 22.6 D- nợ cho vay 31/12 1.182.852 578.718 522.564 Theo thời gian

1. Ngắn hạn 2. Trung dài hạn 620.631 219.531 254.710 562.221 359.187 267.854 Theo thành phần kinh tế 1. Quốc doanh 2. Ngoài quốc doanh

606.902 270.483 91.189 575.950 371.235 431.375 Theo ngành kinh tế

1. Xây dựng cơ bản 2. Giao thông vận tải 3. Th-ơng mại dịch vụ 4. Ngành khác 958.124 492.780 426.694 45.781 36.233 39.894 53.268 24.056 32.357 125.679 25.649 23.619 * Theo tài sản bảo đảm

- Có tài sản bảo đảm Không có tài sản bảo đảm

618.410 343.665 294.819 564.442 235.053 227.745

2.4.1. Quy mô TD

Chi phí trả lãi tăng do tác động của lạm phát làm cho khách hàng phải tính toán chặt chẽ hơn việc sử dụng vốn TD. Lãi suất tăng là nguy cơ làm tăng RR cho các NH và doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ bị ảnh h-ởng về lợi nhuận và khả năng trả nợ, bởi có nhiều dự án đang thực hiện dở dang vẫn phải vay vốn NH. Mức lãi suất vay vốn nội tệ hiện nay bình quân lên tới 12-13%/ năm. Cuộc đua tăng lãi suất để giữ chân khách hàng tiếp tục nóng bỏng và làm khó các NH yếu thế. Khi lãi suất càng tăng, gánh nặng của ng-ời vay tiền sẽ nặng hơn. Bản thân các NH, nếu không cân nhắc kỹ trong quá trình cho vay, sẽ tăng nhanh nợ xấu.

Đồng thời, tiến độ cổ phần hoá đ-ợc đẩy mạnh trong năm 2005 tạo một luồng tiền từ công chúng đầu t- trực tiếp vào doanh nghiệp không qua NH, thay đổi cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp. Đây là lý do khiến d- nợ cho vay nền kinh tế tại chi nhánh đến 31/12/2007 giảm 56.154 triệu (VNĐ) so với cùng kỳ năm 2006. Tốc độ luân chuyển vốn TD chậm hơn thể hiện bởi vòng quay vốn TD giảm dần từ 186,96% năm 2006 xuống 150.6% năm 2007. Tuy nhiên, qui mô hoạt động TD lớn (80%/ Tổng tài sản, thu từ hoạt động cho vay chiếm 90 - 91% tổng thu nhập) trong môi tr-ờng kinh doanh có nhiều RR nếu không quản lý, kiểm soát chặt chẽ thì sẽ gặp nhiều RR v-ợt quá giới hạn an toàn.

Tỷ lệ d- nợ cho vay so với nguồn vốn huy động giao động qua các năm từ 84,76% xuống 67.71%, thể hiện chi nhánh sử dụng vốn đạt hiệu quả ch-a cao. Đây là động thái có tính hai mặt: Qui mô TD giảm so với cùng kỳ năm tr-ớc, đồng thời cũng tạo sức ép về khách hàng, mặt khác cuối năm 2006 và đầu năm 2007 một số chi nhánh cấp 2 thuộc chi nhánh NHCT Hà Tây tách thành chi nhánh NHCT cấp 1 thuộc NHCT Việt Nam nên d- nợ và nguồn vốn huy động của chi nhánh giảm do phải chia sẻ khách hàng và nguồn vốn do đó hoạt động kinh doanh của chi nhánh gặp nhiều khó khăn.

2.4.2. Cơ cấu TD

D- nợ cho vay trung dài hạn giảm mạnh trong năm 2006 và tăng nhẹ trong năm 2007, đến 31/12/2007 là 267.854 triệu (VNĐ) giảm 127333 triệu đồng so với

là đơn vị đã chia sẽ nguồn vốn và d- nợ trong 2 năm: Năm 2006 và năm 2007 với cơ cấu này khi có biến động về nguồn vốn sẽ ảnh h-ởng xấu đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Do đó, tỷ trọng cho vay trung dài hạn cần đ-ợc dần điều chỉnh tới mức hợp lý do NHCT Việt Nam đề ra.

Hiện nay, d- nợ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản chiếm 43.56% tổng d- nợ, so với năm 2006 tăng 2,94%. Chi nhánh đã đa dạng hóa cho vay theo hình thức không có tài sản đảm bảo, nâng cao nghiệp vụ trình độ của CBTD khi xem xét và cho vay các dự án có hiệu quả mà không có tài sản thế chấp, giảm dần d- nợ của khách hàng mà ph-ơng án kinh doanh kém hiệu quả nh-ng có tài sản thế chấp từng b-ớc nâng cao khả năng an toàn của hoạt động TD. Tuy nhiên, RR đối với chi nhánh cao. Mặt khác d- nợ có tài sản đảm bảo chiếm 56.44% là tỷ trọng lớn nên khi “đóng băng” của thị trường bất động sản, chứng khoán...là mối quan tâm, lo ngại của chi nhánh.

Cơ cấu d- nợ theo loại hình khách hàng đã đ-ợc cải thiện. Chi nhánh đã mở rộng đầu t- cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tỷ trọng cho vay DNNN chỉ chiếm 17,45%% tổng d- nợ, giảm 18,40% so với năm 2006 và 33,45% so với năm 2005. Tỷ lệ cho vay DNNN đã giảm nh-ng việc giảm thấp d- nợ của các DNNN yếu kém còn chậm. Chi nhánh cần phải xem xét tăng tỷ trọng vào khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong ngắn hạn chính sách cho vay nh- trên có hiệu quả và hoạt động TD của NH về dài hạn. Bởi vì, hoạt động của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sự khởi sắc rõ rệt trong những năm qua. Thành phần kinh tế này rất năng động và khả năng thích ứng cao, tỷ lệ kinh doanh có hiệu quả trong khối này cao hơn rất nhiều so với DNNN. Chi nhánh đã và đang chú trọng hơn trong mở rộng TD cho kinh tế ngoài quốc doanh nh-ng tiềm năng để phát triển TD ở khu vực này còn rất lớn nên h-ớng tập trung của chi nhánh sẽ đạt hiệu quả cao. Tập trung vào khối kinh tế này một mặt sẽ mở rộng thêm về thị phần cho NH, mặt khác còn củng cố th-ơng hiệu và nâng cao khả năng cạnh tranh của NH trên thị tr-ờng. Nh- đã phân tích, đối t-ợng khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quan hệ TD th-ờng dựa trên cơ sở thế chấp. Bên cạnh những khách hàng là các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, quan hệ tốt vẫn còn tồn tại những

DNNN yếu kém về năng lực, về trình độ quản lý, trong hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều RR có quan hệ với chi nhánh.

Trong thời gian gần đây, chi nhánh tăng c-ờng quản lý cho vay theo ngành kinh tế. Thực hiện đầu t- vốn theo định h-ớng của NHCT Việt Nam trong từng thời kỳ. Cập nhật những cảnh báo đối với các lĩnh vực đầu t- có độ RR cao nh- các công trình thuỷ điện nhỏ không thuộc tổng công ty điện lực quản lý, đầu cơ bất động sản, xây dựng cơ bản, cho vay đầu t- cổ phiếu... để kiềm chế cho vay ở qui mô hợp lý. D- nợ cho vay lớn ở ngành có mức độ RR cao, khối l-ợng TD lớn tập trung vào một số ngành. Đến 31/12/2007: D- nợ cho vay xây dựng cơ bản là 426.694 triệu (VNĐ) giảm 66.086 triệu (VNĐ) so với năm 2006; d- nợ cho vay giao thông vận tải là: 3.894 triệu (VNĐ) giảm 3.661 triệu (VNĐ) so với năm 2006. Tuy nhiên, xử lý vốn vay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản gặp nhiều khó khăn, ch-a có h-ớng xử lý. Tỷ trọng d- nợ cho vay ngành xây dựng cơ bản đến cuối năm 2007 vẫn ở mức cao 81.65%/ tổng d- nợ.

Các hình thức cấp TD ở chi nhánh NHCT Hà Tây chỉ mới tập trung vào các loại cho vay truyền thống, ch-a đa dạng hoá các hình thức cấp TD để phân tán RR. Nhiều hình thức đầu t- TD không thực hiện đ-ợc hoặc có thực hiện nh-ng hiệu quả thấp nh-: TD tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu chứng từ, bảo lãnh trong n-ớc và bảo lãnh vay vốn n-ớc ngoài, cho vay tiêu dùng, cho vay sinh viên, cho vay tạo lập việc làm đô thị…Ph-ơng thức cho vay đồng tài trợ ít đ-ợc sử dụng.

Trên 90% thu nhập thuần tuý là thu lãi cho vay, các khoản thu về dịch vụ NH còn nhỏ bé, ph-ơng châm đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh ch-a thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của thị tr-ờng trên địa bàn tỉnh, đây cũng là một khó khăn trong việc quản lý RRTD tại chi nhánh NHCT Hà Tây. Từ những phân tích trên cho thấy d- nợ của chi nhánh chứa đựng nhiều RR tiềm tàng, khả năng phân tán RR còn hạn chế.

2.4.3. Nợ có vấn đề và tổn thất TD:

Về tiêu chuẩn phân loại nợ, bên cạnh áp dụng phân loại nợ theo 5 nhóm nh- QĐ 493/NHNN thì chi nhánh đã b-ớc đầu phân loại các nhóm nợ theo tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn IFRS). Đây là tiêu chuẩn phân loại mà tiêu chí để phân loại

nhóm nợ và RR của từng nhóm theo yếu tố kỳ hạn nh- quyết định 493. Việc phân loại nhóm nợ theo tiêu chuẩn (Basle) này dựa nhiều vào các yếu tố khác nh- năng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 56)