3.2.1 .Xây dựng chính sách TD
3.2.11. Kết hợp hoạt động TD và bảo hiểm TD
Bảo hiểm là dịch vụ tài chớnh theo đú người cung cấp dịch vụ này sẽ cam kết bồi thường những tổn thất ngẫu nhiờn. Bảo hiểm tồn tại là để giải quyết những hậu quả tài chớnh bởi những RR nhất định và do vậy sẽ đem đến cho con người cảm giỏc yờn tõm trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh.
Bảo hiểm TD được hiểu là bảo hiểm cỏc khoản vay theo đú người bảo hiểm sẽ cam kết bồi thường khi khoản cho vay khụng được hoàn trả bởi những RR nhất
định. Trờn thực tế, bảo hiểm TD khụng phải là một nghiệp vụ phổ biến, bởi khi cấp bảo hiểm TD thỡ người bảo hiểm (cụng ty bảo hiểm) sẽ phải đối mặt với những RR như là người cho vay vậy. Khi đú, cụng ty bảo hiểm đương nhiờn cũng phải thao tỏc như NH để thẩm định người vay, thẩm định dự ỏn và làm thủ tục bảo đảm. Bảo hiểm giỳp tăng cường tớnh bảo đảm và tớnh hoàn trả của TD thụng qua cỏc loại bảo hiểm thụng thường, đặc biệt là bảo hiểm tài sản. NH chắc chắn sẽ yờn tõm hơn khi cho vay nếu người vay vốn mua bảo hiểm cho tất cả cỏc tài sản của mỡnh. Trờn thực tế, tuỳ theo mức độ RR của khoản cho vay và mức độ an toàn về tài sản của người vay vốn, NH cú thể yờu cầu bờn vay ỏp dụng cỏc loại bảo hiểm khỏc nhau. Hiện tại đõy chớnh là biện phỏp rất hữu hiệu nhằm san sẻ RRTD cho NH.
3.2.12. Nõng cao hiệu quả cụng tỏc đỏnh giỏ TSĐB:
NH nờn thành lập một bộ phận chuyờn trỏch thực hiện nghiệp vụ định giỏ và phỏt mại TSĐB. Và cỏn bộ thẩm định giỏ phải được đào tạo theo chuyờn ngành thẩm định giỏ để thực hiện tốt cỏc mặt nghiệp vụ liờn quan đến cụng tỏc định giỏ. Bờn cạnh đú, NH cần phải tổ chức đỏnh giỏ tài sản thế chấp, cầm cố theo định kỳ 3 thỏng, 6 thỏng, 1 năm phự hợp với mức độ biến động giỏ của từng loại tài sản. Kết quả thẩm định chớnh xỏc sẽ được khỏch hàng tớn nhiệm đồng thời hạn chế thấp RR cho NH.
Tỡnh trạng hiện nay ở cỏc NHTM là cú xu hướng định giỏ thấp giỏ trị TSĐB, điều này là hợp lý trờn phương diện đảm bảo khả năng thanh toỏn của khỏch hàng. Tuy nhiờn, trờn phương diện khỏch hàng thỡ cú thể ngược lại, đó đi vay tức là rất cần vốn, nờn với một tài sản nhất định khỏch hàng luụn mong muốn vay được càng nhiều càng tốt và điều này chỉ được thực hiện hữu hiệu khi định giỏ cao giỏ trị của TSĐB. Vỡ vậy, việc đỏnh giỏ đỳng giỏ trị TSĐB vay vốn ngõn hàng là một vấn đề cần thực hiện, nhất là trong điều kiện hội nhập hiện nay. Hiện nay, để định giỏ bất động sản người ta thường sử dụng cỏc phương phỏp sau:
- Phương phỏp so sỏnh trực tiếp.
- Phương phỏp chi phớ giảm giỏ.
- Phương phỏp thặng dư.
- Phương phỏp lợi nhuận.
Cũn để định giỏ động sản (mỏy múc, thiết bị), cú thể tham khảo một số phương phỏp sau:
- Phương phỏp so sỏnh trực tiếp.
- Phương phỏp thu thập (đầu tư).
- Phương phỏp chi phớ khấu hao.
Mỗi phương phỏp đều cú vi phạm ỏp dụng cụ thể, đều chứa đựng cả ưu và nhược điểm. Chớnh vỡ thế, khi định giỏ TSĐB thỡ cỏn bộ định giỏ cần nắm vững nghiệp chuyờn ngành định giỏ và phải cú sự phõn tớch kỹ càng để vận dụng hợp lý cỏc phương phỏp định giỏ.
3.2.13. Đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ NH
Đầu t- phát triển mạnh công nghệ thông tin, đặc biệt chú trọng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới, hiện đại trong lĩnh vực NH. Xác định công nghệ thông tin là lĩnh vực có tính then chốt, là cơ sở nền tảng cho các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là công tác TD. Công nghệ luôn thay đổi cùng với sự phát triển của nền kinh tế, vì vậy chi nhánh cần không ngừng trang bị tốt hơn nữa những tiện ích giao dịch với các trang thiết bị hiện đại, giúp tăng nhanh tốc độ liên lạc trong nội bộ. Làm tăng tính kịp thời của thông tin, giảm thời gian thẩm định mà vẫn đảm bảo tính chính xác và an toàn. Để đảm bảo tính an toàn đối với các khoản cho vay, NH cần xây dựng hệ thống liên lạc trực tuyến đối với khách hàng. Đây là một việc vô cùng có lợi cho cả hai bên. Qua hệ thống quản lý trực tuyến này, tình hình tài chính của khách hàng luôn đ-ợc NH cập nhật. Và nếu nh- khách hàng gặp khó khăn nào đó trong kinh doanh thì NH có thể kịp thời giúp đỡ hoặc có những biện pháp thu hồi vốn hợp lý.
Dù công nghệ NH có hiện đại đến đâu, các chính sách quản lý RRTD có khoa học đến đâu chăng nữa thì việc QLRR vẫn sẽ thất bại nếu yếu tố con ng-ời không đáp ứng đ-ợc những yêu cầu đặt ra. Do vậy, việc nâng cao phẩm chất và trình độ chuyên môn của các cán bộ NH là rất cần thiết cho hoạt động kinh doanh của NH nói chung và quản lý RRTD nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác TD trong thời kỳ hiện nay, cán bộ làm công tác TD cần phải hội đủ những điều kiện sau:
- CBTD phải có kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng cá nhân và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Là ng-ời có kiến thức tổng hợp về các lĩnh vực kinh tế, nắm vững những chủ tr-ơng, chính sách của Nhà n-ớc, phải có kiến thức cơ bản về pháp luật. CBTD phải nắm vững quy trình nghiệp vụ, các cơ chế và văn bản liên quan đến TD của NHNN và NHCT Việt Nam vì đây chính là khung pháp lý cần thiết bảo vệ tài sản của NH tr-ớc những RR của môi tr-ờng kinh doanh mang lại. Kiến thức chuyên môn là rất quan trọng, song do đặc tr-ng của công tác TD đòi hỏi cán bộ làm công tác TD phải có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh vững vàng, tâm huyết và có tinh thần trách nhiệm.
- Đối với cán bộ chỉ đạo, điều hành công tác TD: Ngoài những yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức còn phải đáp ứng đ-ợc những yêu cầu về khả năng định h-ớng kinh doanh, nhạy bén trong kinh doanh và khả năng quản lý con ng-ời.
Muốn có cán bộ làm TD giỏi, tr-ớc hết phải có chính sách tuyển đ-ợc ng-ời có năng lực và tổ chức tốt công tác đào tạo. Do đó, cần đổi mới công tác tuyển dụng và đào tạo. Trong quá trình tuyển dụng cần đ-a thêm mục kiểm tra vấn đáp để kiểm tra khả năng giao tiếp ứng xử, khả năng phản xạ của ng-ời dự tuyển. Nên sử dụng đề thi trắc nghiệm, đ-a ra một số câu hỏi kiểm tra chỉ số IQ để có thể tuyển đ-ợc những ng-ời thực sự có năng lực. Song song với công tác tuyển dụng, thực hiện đổi mới đào tạo theo h-ớng vừa chuyên sâu tác nghiệp, kỹ năng cụ thể vừa đa năng linh hoạt. Phát huy tinh thần làm việc độc lập, tự nghiên cứu của cán bộ làm công tác TD. Hiện nay công tác quản lý nói chung, quản lý RRTD nói riêng đòi hỏi ng-ời quản lý phải nhạy bén nắm bắt đ-ợc các ph-ơng thức quản lý mới, lãnh đạo NH
phải nhận thức đúng đắn về RRTD, các nguy cơ RRTD, nhân tố ảnh h-ởng, các dấu hiệu nhận biết, các chỉ tiêu đo l-ờng. Từ nhận thức đúng đắn thì mới đ-a ra đ-ợc chiến l-ợc quản lý hợp lý. Vì vậy, ban lãnh đạo phải đ-ợc th-ờng xuyên tập huấn về quản lý kinh doanh, quản lý RRTD thông qua các khoá đào tạo của NH, NHCT Việt Nam, các tr-ờng đại học trong và ngoài n-ớc.
Với CBTD: Phải th-ờng xuyên có kế hoạch bồi d-ỡng, bổ sung những kiến thức cần thiết cho CBTD, nếu có chuyên môn và kinh nghiệm tốt thì khả năng phán đoán, quyết định chính xác hơn, dự báo đ-ợc những RR có thể xảy ra. Ngoài những biện pháp đào tạo bồi d-ỡng để nâng cao nghiệp vụ, khả năng giao tiếp ứng xử để nắm bắt tâm lý khách hàng, khả năng th-ơng l-ợng với khách hàng nên th-ờng xuyên tổ chức các buổi tạo đàm, hội thảo trong nội bộ chi nhánh và với các chuyên gia, tổng kết những thành tích đạt đ-ợc cũng nh- rút kinh nghiệm những hạn chế và tồn tại. Xây dựng cẩm nang cho cán bộ trong việc tiếp thị, xử lý nghiệp vụ đặc biệt là thẩm định dự án đầu t- của các loại hình doanh nghiệp hoặc theo ngành. Ph-ơng pháp thẩm định, kiểm tra kiểm soát đối với khách hàng. Xây dựng và thực hiện phong cách làm việc khoa học, tỷ mỷ, cụ thể...Từ đó, cải thiện chất l-ợng hoạt động của các CBTD, nâng cao hiệu quả quản lý RRTD .
Có thể nhìn nhận rằng các ph-ơng pháp quản lý RRTD hiện tại, mang tính truyền thống có thể là phù hợp và vẫn có giá trị thực tiễn trong ngắn hạn nh-ng về lâu dài, khi thị tr-ờng tài chính Việt Nam đã phát triển sâu hơn, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với tác động của quá trình hội nhập với cộng đồng tài chính khu vực và trên thế giới. Các NH cần phải tiến hành đào tạo, thiết lập bộ phận nghiên cứu RRTD để có đ-ợc một đội ngũ nhân viên TD, các chuyên viên quản lý RRTD có kỹ năng sử dụng các ph-ơng pháp phân tích tài chính định l-ợng, có thể l-ợng hoá RR, có thể hiểu và nắm bắt các mô hình quản lý RRTD. Đó là những yêu cầu phải có sự đào tạo cao hơn về khả năng, chuyên môn ngoài những vấn đề chuyên môn đề cập ở trên.
Cán bộ lãnh đạo các phòng khách hàng phải nắm rõ khả năng và hạn chế của từng ng-ời để sắp xếp, bố trí cán bộ làm nghiệp vụ TD một cách hợp lý, phát huy thế mạnh, hạn chế những điểm yếu của cán bộ, khắc phục tình trạng gây áp lực lớn
về khối l-ợng công việc đối với một số CBTD. Phân công cán bộ có đủ năng lực trình độ, có tâm huyết với nghề để theo dõi khách hàng có d- nợ lớn hay có tính chất phức tạp. Định kỳ có thể luân chuyển CBTD, giúp họ có kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực ngành nghề và giúp công tác kiểm tra giám sát đ-ợc hiệu quả.
Đi đôi với việc đào tạo, nâng cao chất l-ợng CBTD cần có chính sách tiền l-ơng, tiền th-ởng đối với cán bộ làm công tác TD đảm bảo tính cạnh tranh, thu hút đ-ợc chất xám. Cơ chế tiền l-ơng cần phải đ-ợc điều chỉnh, bổ sung những điểm ch-a phù hợp để tiền l-ơng trở thành một công cụ quản lý có hiệu lực, là động lực thôi thúc ng-ời lao động làm việc có năng suất, hiệu quả, nhất là CBTD. Chi nhánh nên sửa đổi cách khoán cho CBTD, không nên lấy mức khoán d- nợ làm căn cứ xếp l-ơng cho CBTD, mà nên căn cứ vào hiệu quả và khả năng thu hồi nợ. Có nh- vậy mới nâng cao đ-ợc trách nhiệm của CBTD, khuyến khích đ-ợc họ cả về vật chất lẫn tinh thần, để không xảy ra tình trạng CBTD xin thuyên chuyển. Khen th-ởng đích đáng nhằm động viên CBTD tích cực chủ động tìm kiếm các dự án hiệu quả để mở rộng TD, tích cực trong công tác thu hồi nợ quá hạn. Đồng thời có chế dộ kỷ luật nghiêm khắc đối với những cán bộ thoái hoá biến chất, có những hành vi tiêu cực gây tổn thất cho NH. Tạo môi tr-ờng làm việc hoà đồng, chân thành, đoàn kết khuyến khích tính sáng tạo của cán bộ, tiếp tục tăng c-ờng hơn sự phối hợp giữa các tổ chức: Đảng, chuyên môn, Công đoàn và Đoàn thanh niên để tạo thành một tập thể vững mạnh, đoàn kết.
3.3. Một số kiến nghị và giải pháp đối với các cơ quan quản lý 3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà n-ớc:
- NHTM và các đơn vị, tổ chức kinh tế bình đẳng tr-ớc pháp luật về trách nhiệm, nghĩa vụ trong đó có quan hệ vay trả. Nhà n-ớc điều hành hệ thống NHTM thông qua NHNN và các chính sách tiền tệ, kinh tế vĩ mô...Chính phủ và Nhà n-ớc cần quy định chính sách về quyền và nghĩa vụ của các NHTM cũng nh- quyền tự chủ của NHTM. Mặt khác, xử lý nghiêm minh đối với các tổ chức, các doanh nghiệp và ng-ời vay khi không thực hiện đúng chính sách trong hợp đồng kinh tế nguyên nhân không thuộc về chủ quan NH. Vì vậy tác giả có một số kiến nghị đối
- Tạo môi tr-ờng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, dù là lớn hay nhỏ, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh hay ngoài quốc doanh khi đến vay vốn trong NH cần phải đối xử một cách công bằng và không phân biệt.
- Tạo điều kiện cho các NHTM trong việc mua bán, phát mại tái sản thế chấp.
- Chính phủ đã ban hành Nghị định về quy định chi tiết thi hành pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong n-ớc đ-ợc thuê đất, giao đất và đã có Luật đất đai mới nh-ng đến nay các bộ, ngành ch-a có h-ớng dẫn thi hành cụ thể nên các doanh nghiệp và NH rất khó khăn trong việc thực hiện. Để tạo thuận lợi cho NH và doanh nghiệp trong việc thế chấp, nhận thế chấp tài sản cho vay vốn hoặc bảo lãnh. Đề nghị các bộ, ngành liên quan sớm ban hành văn bản h-ớng dẫn thi hành cụ thể nghị định trên.
- Nhà n-ớc cần ban hành luật sở hữu tài sản và các văn bản d-ới luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà n-ớc và cấp chứng nhận sở hữu tài sản, quản lý quá trình mua, bán, chuyển nh-ợng thế chấp, cầm cố bảo lãnh tài sản cho các pháp nhân và thể nhân. Ban hành văn bản h-ớng dẫn thực hiện việc xử lý phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
- Chỉ đạo chính quyền địa ph-ơng đẩy nhanh tiến độ việc hoàn thiện hồ sơ và cấp giấy quyền sử dụng đất. Mặt khác, định kỳ hàng tháng hoặc quý thông báo giá đất theo thị tr-ờng đối với từng khu vực, địa ph-ơng trong toàn quốc để ng-ời vay và NH làm căn cứ định giá tài sản thế chấp vay vốn NH.
- Xây dựng chính sách phát triển kinh tế ổn định và đúng đắn phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong n-ớc. H-ớng qui hoạch phát triển phải chú ý tới các yếu tố: + Xác định đ-ợc những ngành mũi nhọn và những lĩnh vực cần phát triển của nền kinh tế. Thực trạng nền kinh tế còn kém phát triển, vốn thiếu, tỷ lệ lao động thất nghiệp cao và phần lớn ch-a qua đào tạo tay nghề, thì xác định ngành mũi nhọn ngoài các tiêu chí thế mạnh về nguồn tài nguyên nh-: Dầu khí, than, nông sản, thuỷ sản... còn phải quan tâm đến những ngành thu hút nhiều lao động, suất đầu t- thấp.
+ Chú ý tới thế mạnh của cácloại hình doanh nghiệp - ví dụ: DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài có -u thế về vốn, kỹ thuật cần đ-ợc qui hoạch phát triển trong các ngành sản xuất và dịch vụ có yêu cầu kỹ thuật và chất l-ợng sản phẩm cao, nh-ng ng-ợc lại doanh nghiệp t- nhân vừa và nhỏ, có -u thế về tận dụng nguyên liệu tại chỗ và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng, sản phẩm tại chỗ không đòi hỏi chất l-ợng