Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 97)

3.2.1 .Xây dựng chính sách TD

3.3. Một số kiến nghị và giải pháp đối với cơ quan quản lý

3.3.3. Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam

- Nâng cao hiệu lực công tác giám sát TD độc lập: Việc tổ chức công tác giám sát TD độc lập có ý nghĩa quan trọng đối với khả năng sinh lời và thanh toán của mọi NH mà đặc biệt là phát hiện và xử lý những tiềm ẩn RR có thể xảy ra tr-ớc, trong và sau khi cho vay. Trong thời gian qua công tác giám sát TD độc lập ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu QLTD, ch-a toàn diện. Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát còn thiếu và yếu về trình độ nghiệp vụ, kiểm tra kiểm soát chủ yếu dựa vào hồ sơ của CBTD hoặc chỉ kiểm tra điển hình một số doanh nghiệp lớn, hoặc khách hàng có tín hiệu không bình th-ờng trong SXKD và quan hệ TD.

+ Tăng c-ờng cán bộ có trình độ nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật cho bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Đó là những ng-ời có đủ kinh nghiệm quyết đoán, khách quan và khả năng phân tích trong khi đánh giá chất l-ợng cho vay và RRTD. Kết hợp việc kiểm tra đối với cán bộ cho vay trong việc chấp hành chế độ, thể lệ, giám sát theo dõi khách hàng với việc giám sát từ xa, kiểm tra tại chỗ đối với các doanh nghiệp.

+ Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ là một khâu quan trọng và phải đ-ợc tổ chức thực hiện th-ờng xuyên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh vừa ngăn chặn RRTD. Việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải tuân thủ chặt chẽ về quy chế, quy trình quy định, song phải kết hợp ph-ơng pháp kiểm tra bằng kinh nghiệm, bằng nghệ thuật riêng có của mỗi cán bộ kiểm tra có những hiệu quả, tác dụng trong việc phát hiện và xử lý kịp thời những vấn đề tồn tại trong quá trình kinh doanh TD và giảm thấp RR.

- NHCT Việt Nam cần có h-ớng dẫn kịp thời các cơ chế, quy định của NHNN. Tránh tình trạng NHNN ban hành cơ chế, quy định mới nh-ng rất lâu sau NHCT Việt Nam mới có văn bản h-ớng dẫn gây khó khăn, lúng túng cho các chi nhánh trong quá trình thực hiện.

- Tiêu chuẩn hoá cán bộ NH mà tr-ớc hết là CBTD và cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh doanh. Không nên quá thiên về bằng cấp mà cần quan tâm đến năng lực, trình độ cán bộ trong quá trình công tác.

- Nhanh chóng áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống sổ tay TD, thẩm định dự án đầu t-, cho vay theo từng ngành, loại hình kinh tế. Cẩm nang về quy trình nghiệp vụ tự kiểm tra, kiểm soát đối với các khoản cho vay để làm cơ sở cho CBTD áp dụng thực hiện.

- Theo mô hình quản lý tập trung hiện nay, tất cả các khách hàng đều là khách hàng của NHCT Việt Nam. Do đó, đề nghị NHCT Việt Nam mở rộng địa bàn cho vay, nâng mức phán quyết cho vay để chi nhánh chủ động hơn trong công tác tìm kiếm, tiếp thị khách hàng. Ch-ơng trình Incas quản lý tổng số d- của khách hàng (bao gồm cho vay, bảo lãnh, mở L/C) nên xảy ra tr-ờng hợp số tiền ký quỹ bảo lãnh, mở L/C cũng nằm trong hạn mức cho phép. Nh- vậy làm giảm hạn mức thực

cũng nh- của chi nhánh. Đây cũng là một trong các nguyên nhân ảnh h-ởng không tốt đến quan hệ giữa khách hàng và NH, rất có thể dẫn đến RR cơ hội do không đầu t- đ-ợc dự án/ph-ơng án hiệu quả, thậm chí có thể còn mất khách hàng. Chính vì vậy, đề nghị NHCT Việt Nam xem xét lại cách quản lý hạn mức trên máy nh- hiện nay cho phù hợp, giúp chi nhánh có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo thỏa thuận.

- Ngoài việc đầu t- thiết bị, ph-ơng tiện và nâng cao chất l-ợng công tác thông tin phòng ngừa RR cần mở rộng, bổ sung chức năng cho Trung tâm thông tin phòng ngừa RR nh- thông tin về thu nhận, tổng hợp, đánh giá tình hình biến đổi của nền kinh tế trong n-ớc, n-ớc ngoài; tình hình thực tế và xu h-ớng thay đổi của các NH, mặt hàng, sản phẩm về giá cả, mức độ sản xuất, tiêu thụ...cũng nh- hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài n-ớc, cần chuẩn hoá và thống nhất hệ thống thông tin báo cáo nhằm tránh trùng lắp và lãng phí lao động nh- hệ thống báo cáo trực tuyến hiện nay. Trên cơ sở đó cập nhật và thông tin kịp thời cho các chi nhánh nắm bắt và quyết định cho vay đối với các đối t-ợng TD có liên quan.

- NHCT Việt Nam cần phối hợp với các đơn vị liên quan th-ờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo và bồi d-ỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo l-ờng, phân tích RRTD cho cán bộ. Theo khuyến cáo của các chuyên gia về quản trị RRTD thì không có ph-ơng pháp phân tích phức tạp nào có thể thay thế đ-ợc kinh nghiệm và đánh giá chuyên môn trong QTRR. Do đó, để quản trị RRTD hiệu quả, các NHTM cần trang bị cho mình, thông qua quá trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên môn hoá và có kinh nghiệm quản lý RRTD.

- Xử lý dứt điểm các khoản nợ khó dòi, nợ khoanh, xoá nợ đối với các chi nhánh theo quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam để từng b-ớc thực hiện cơ cấu lại nợ, làm trong sạch, lành mạnh hoá bảng cân đối tài sản từ các chi nhánh đến toàn hệ thống NHCT để t-ơng ứng với một NHTM hiện đại.

3.3.4. Giải pháp từ phía Nhà n-ớc:

1. Hội đồng quản trị phải có trách nhiệm trong việc phê duyệt và rà soát chiến l-ợc quản trị RRTD và các chính sách quản trị RRTD định kỳ (ít nhất 01 năm 1 lần). Chiến l-ợc phải phản ánh đ-ợc mức độ chấp nhận RR của NH so với mức độ lợi nhuận đạt đ-ợc của NH.

2. Ban điều hành phải có trách nhiệm thực hiện chiến l-ợc quản trị RRTD đ-ợc hội đồng quản trị phê duyệt và xây dựng các chính sách, quy trình quản trị RRTD nh-: Xác định đo l-ờng, kiểm tra và kiểm soát RRTD. Các chính sách và quy trình này phải tập trung vào RRTD trên tất cả các hoạt động của NH, cả hai loại TD cá nhân và danh mục đầu t-.

3. NH phải xác định và QTRR đối với tất cả các sản phẩm, dịch vụ NH. NH phải đảm bảo rằng RR của sản phẩm và dịch vụ NH này là mới lạ do vậy kiểm soát quy trình QTRR phải đ-ợc đảm bảo đầy đủ tr-ớc khi áp dụng và phải đ-ợc hội đồng quản trị phê duyệt tr-ớc khi thực hiện.

3.3.4.2. Hoạt động theo một quy trình cấp TD hài hoà

4. NH phải hoạt động theo tiêu chuẩn cấp TD đã đ-ợc xác định. Các tiêu chuẩn này phải bao gồm: Thị tr-ờng mục tiêu và sự hiểu biết kỹ càng về ng-ời vay, đối tác cũng nh- mục đích, cơ cấu TD và các nguồn trả nợ.

5. NH phải xây dựng hạn mức TD cho các đối t-ợng vay vốn thể nhân và pháp nhân. Trong đó phải có công tác dự báo RRTD và các loại RR khác ngoại bảng và nội bảng.

6. NH phải xây dựng quy trình phê duyệt cấp TD cũng nh- việc sửa đổi, gia hạn và cho vay mới các khoản TD

7. Việc mở rộng TD phải đ-ợc tiến hành trên cơ cấu mở rộng hoạt động NH (mạng l-ới hoạt động). Cụ thể, các khoản TD liên quan đến công ty và cá nhân phải đ-ợc phân cấp và uỷ quyền để có các biện pháp phù hợp kiểm soát và hạn chế RRTD

3.3.4.3. Duy trì quy trình kiểm tra, đánh giá và quản trị hành chính TD:

8. NH phải duy trì một hệ thống quản trị hành chính các danh mục TD có RR.

9. NH phải có một hệ thống kiểm tra điều kiện, điều khoản các khoản vay, kể cả việc xác định dự trữ và dự phòng.

10. NH phải xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá cho điểm TD nội bộ. Đây là một hệ thống quản trị RRTD bao gồm: Nội dung, phạm vi và tính phức tạp của hoạt động NH.

11. NH phải có hệ thống thông tin và kỹ thuật phân tích để đảm bảo cho bộ máy điều hành đánh giá đ-ợc RRTD nội bảng và ngoại bảng. Bộ máy điều hành phải có đầy đủ các thông tin về danh mục đầu t-, các khoản TD cũng nh- dự báo RR.

12. NH phải có một hệ thống kiểm tra về chất l-ợng TD của tất cả các khoản vay.

13. NH phải nghiên cứu và tiến hành công tác dự báo kinh tế có liên quan đến các khoản vay cụ thể, tập trung vào các loại RRTD có thể xảy ra.

3.3.4.4. Đảm bảo kiểm soát đầy đủ RRTD

14. NH phải xây dựng một hệ thống đánh giá th-ờng xuyên và độc lập về các công đoạn quản trị RRTD. Kết quả đánh giá này phải đ-ợc trình trực tiếp cho hội đồng quản trị và ban điều hành.

15. NH phải đảm bảo bộ phận cấp TD quản trị RRTD đầy đủ trong phạm vi cho phép và các hạn mức và tiêu chuẩn cho phép. NH phải xây dựng và tăng c-ờng công tác kiểm soát nội bộ cũng nh- các thực hành quản trị RRTD theo chính sách, quy trình và hạn mức ở các cấp điều hành khác nhau để thực hiện.

16. NH phải có hệ thống cảnh báo sớm về nợ xấu, nợ khó đòi, cũng nh- cách thức giải quyết trong các tr-ờng hợp có thể xảy ra.

3.3.4.5. Tăng c-ờng công tác thanh tra

17. NH phải có một hệ thống thanh tra hiệu quả để xác định, đo l-ờng, kiểm tra và kiểm soát RRTD trong hệ thống tổng thể QTRR. Các thanh tra viên phải tiến hành đánh giá độc lập về chiến l-ợc, chính sách, quy trình và thực hành liên quan đến việc cấp TD và công tác quản trị th-ờng xuyên danh mục đầu t- và danh mục

cho vay. Hệ thống thanh tra phải nghiên cứu và xây dựng hạn mức RR cho phép đối với một thể nhân hay một pháp nhân vay vốn.

KẾT LUẬN

Sau gần 20 năm đổi mới cựng đất nước, hệ thống NHTM núi chung và chi nhánh NHCT Hà Tây nói riêng đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn. Kết quả này phản ánh đ-ợc quy mụ và mức độ tăng trưởng của toàn hệ thống khi hoạt động kinh doanh ngay một lớn mạnh và đa dạng hơn.

Tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh trờn lĩnh vực tiền tệ và đặc biệt là trong hoạt động TD của NH là khụng thể trỏnh khỏi những RR, thất thoỏt cú thể xảy ra. Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả và chất lượng trong hoạt động TD của NHTM để phũng ngừa và hạn chế đến mức RR thấp là một bài toỏn khú đặt ra cho cỏc nhà quản trị NH. Do đú, nhiệm vụ đặt ra đối với cỏc NH hiện nay là cần phải chỳ trọng hơn nữa đến việc ỏp dụng và hoàn thiện cỏc giải phỏp nõng cao cụng tỏc quản trị RRTD. Nhất là việc áp dụng và thực hành đồng nhất các nguyên tắc về quản trị RRTD theo Uỷ ban Basel.

Trong luận văn này, tác giả xin đưa ra một số giải phỏp phũng ngừa và hạn chế RRTD được rỳt ra từ những tỡm hiểu thực tế về RR trong hoạt động TD NH.

Tác giả hy vọng rằng những giải phỏp được đưa ra ở trờn cũng phần nào đúng gúp vào cụng tỏc tăng c-ờng quản trị RRTD tại chi nhánh NHCT Hà Tây nói riêng và hệ thống NHTM nói chung. Nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá và tự do hoá th-ơng mại ngày nay.

Trong phạm vi giới hạn nghiờn cứu và kiến thức bản thõn cũn nhiều hạn chế nờn luận văn tốt nghiệp khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, tác giả rất mong nhận được sự đỏnh giỏ, nhận xột, giỳp đỡ và gúp ý của các nhà chính sách, nhà nghiên cứu và các bạn đồng nghiệp trong những nghiên cứu tiếp theo.

Xin chân thành cảm ơn!

tài liệu tham khảo

1. Hồ Diệu (2001), Tớn dụng ngõn hàng, NXB Thống kờ Hà Nội.

2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006), Ngõn hàng thương mại, NXB Thống kờ

3. PGS. TS Trịnh Thị Hoa Mai (2001), Giỏo trỡnh kinh tế học tiền tệ ngõn hàng, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội.

4. PGS. TS Ngụ hướng và TS Phan Đỡnh Thế (2002), Quản trị và kinh doanh

ngõn hàng, NXB Thống kờ.

5. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị và rủi ro trong kinh doanh

ngõn hàng, NXB Thống kờ.

6. GS Lờ Văn Tư (1997), Tiền tệ - Tớn dụng ngõn hàng, NXB Thống kờ. 7. Bỏo cỏo tổng kết của ngõn hàng Nhà nước tỉnh Hà Tõy (2007).

8. Bỏo cỏo thường niờn của ngõn hàng cụng thương Việt Nam (2007).

9. Cục thống kờ (2007), Niờn giỏn thống kờ tỉnh Hà Tõy, Tỉnh ủy Hà Tõy.

10. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngõn hàng Việt Nam quỏ trỡnh

xõy dựng và phỏt triển, NXB Chớnh trị Quốc gia.

11. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Phỏp luật về ngõn hàng trung

ương và ngõn hàng thương mại một số nước,NXB Thế giới

12. E.W. Reed và E.K Gill (1993), Ngõn hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh.

13. Fredẹic Smikhin (1994), Tiền tệ ngõn hàng và thị trường tài chớnh, NXB Khoa học và kỹ thuật.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 97)