Nâng cao tiêu chuẩn TD và tiêu chuẩn đảm bảo tiền vay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 83 - 85)

3.2.1 .Xây dựng chính sách TD

3.2.6. Nâng cao tiêu chuẩn TD và tiêu chuẩn đảm bảo tiền vay

* Nâng cao tiêu chuẩn TD: Để nâng cao chất l-ợng TD, hạn chế RR phải nâng cao tiêu chuẩn TD. Cụ thể là quy định chặt chẽ các điều kiện cho vay của NH đối với khách hàng theo h-ớng:

- Nâng cao tỷ lệ vốn tự có của ng-ời vay trong một ph-ơng án, dự án vay vốn, nguồn vốn vay của NH là nguồn vốn bổ sung.

- Điều kiện cho vay đối với DNNN phải bình đẳng nh- điều kiện cho vay các thành phần kinh tế khác.

- Xác định các hạn mức TD cho từng khách hàng phụ thuộc vào vốn chủ sở hữu hoặc TSĐB, chứ không theo số liệu kế hoạch trong ph-ơng án/dự án xin vay của khách hàng.

* Nâng cao tiêu chuẩn đảm bảo tiền vay: NH cho vay cần xây dựng tiêu chuẩn TSĐB tiền vay về: Danh mục tài sản, căn cứ định giá, tiêu chuẩn chất l-ợng tài sản đảm bảo, tính thanh khoản của TSĐB...Các tiêu chuẩn trên phải hạn chế đ-ợc RR về giá cả, RR về pháp lý, RR về tính thanh khoản, RR về đạo đức của bên cho vay và đi vay.

Việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản khi vay vốn vẫn là một trong những biện pháp đảm bảo TD đ-ợc hầu hết các n-ớc áp dụng và rất có hiệu quả bởi nó đ-ợc thể chế hoá bằng pháp luật ở mức độ cao kể cả đối với khách hàng ch-a quen biết hoặc mức độ tín nhiệm đối với NH không cao. Tài sản thế chấp cầm cố là nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng không còn khả năng trả nợ .

ở Việt Nam, hiện nay việc thực hiện thế chấp cầm cố đang gặp nhiều khó khăn do môi tr-ờng kinh tế, môi tr-ờng pháp lý thiếu đồng bộ, nhiều vấn đề ch-a đ-ợc giải quyết nên đã tác động rất lớn đến hoạt động TD, đã tạo ra cho cả ng-ời vay và ng-ời cho vay một tâm lý mới về những điều kiện ràng buộc về vật chất khi vay vốn. Vì vậy, cán bộ NH và khách hàng phải tuân thủ tục và thực hiện đúng quy chế, thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đặc biệt là phải giải quyết, khắc phục một số tồn tại nh-: Đánh giá giá trị tài sản thế chấp, cầm cố quá cao, không quản lý hợp lý hoặc không kiểm soát đ-ợc tài sản thế chấp, cho vay mới với giá trị cao hơn nh-ng không có thêm tài sản thế chấp, khách hàng sử dụng một tài sản thế chấp để vay nhiều NH, TSĐB bị

giảm giá trị. Hơn nữa, TSĐB tiền vay phải có giá trị, bản thân nó phải trở thành hàng hoá, tức là khi chuyển giao quyền sở hữu thì đồng thời cũng phải đạt đ-ợc sự chuyển đổi từ hiện vật thành giá trị để trả nợ NH.

Thực tế áp dụng có khó khăn, song nếu từng tr-ờng hợp cụ thể - nhất là cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh, nếu chúng ta làm tốt qui chế, qui trình thế chấp tài sản nh-: Xác định chủng loại, địa điểm hiện trạng tài sản thế chấp, chứng th- sở hữu hợp pháp, định giá tài sản thế chấp thấp hơn so với giá cả thị tr-ờng, mức cho vay tối đa hợp lý, hồ sơ đầy đủ đúng pháp lý, dễ chuyển đổi từ hiện vật sang giá trị, kiên quyết từ chối cho vay nếu tài sản thế chấp, cầm cố không hội đủ các điều kiện trên thì chắc chắn sẽ hạn chế đ-ợc phần lớn những RR do món vay đ-ợc đảm bảo bằng tài sản có giá trị lớn hơn.

Ngoài ra, chi nhánh nên áp dụng rộng rãi hơn biện pháp bảo đảm tiền vay bằng quyền đòi nợ. Từ đó NH chủ động hơn trong việc theo dõi, quản lý dòng tiền mặt của khách hàng là nguồn thu nợ đầu tiên và quan trọng nhất. Nh- vậy, tăng khả năng thu hồi nợ hay hiệu quả quản lý RRTD đ-ợc nâng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 83 - 85)