Định hƣớng quản lý môi trƣờng và mục tiêu quản lý KPSNMT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường ở tỉnh hải dương (Trang 114 - 118)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Định hƣớng quản lý môi trƣờng và mục tiêu quản lý KPSNMT

còn lơ là. Đội ngũ cán bộ liên quan vẫn chƣa thực sự quan tâm đến công tác quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng, nguồn kinh phí sử dụng không đúng mục đích vẫn còn nhiều, các chỉ tiêu kế hoạch thực hiện và thực tế vẫn còn vênh nhau khá nhiều. Nhƣ vậy, cần phải có xây dựng định hƣớng phù hợp và các nhóm giải pháp triệt để nhằm quản lý có hiệu quả nguồn KPSNMT ở tỉnh Hải Dƣơng nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc về môi trƣờng ở tỉnh Hải Dƣơng hiện nay.

4.2 Định hƣớng quản lý môi trƣờng và mục tiêu quản lý KPSNMT KPSNMT

4.2.1 Định hướng quản lý môi trường

- Công tác tuyên truyền:

+ Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về BVMT; không ngừng nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật, các điều ƣớc quốc tế liên quan đến BVMT tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về

+ Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động xây dựng lối sống thân thiện với môi trƣờng, tiêu dùng bền vững, hình thành ý thức BVMT, giữ gìn vệ sinh trong nhân dân, tiến tới xây dựng xã hội ít chất thải, hài hòa, thân thiện với môi trƣờng.

- Các biện pháp về chỉ đạo:

+ Giải quyết triệt để các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng theo Quyết định 64 của Thủ tƣớng Chính phủ; triển khai chƣơng trình “sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025”, ...

+ Chỉ đạo các cơ quan quản lý, các địa phƣơng tăng cƣờng phối hợp trong quản lý và BVMT (trong thẩm định, thu hút đầu tƣ; trong thanh tra, kiểm tra, xủ lý vi phạm; trong quá trình thông tin, xử lý thông tin, chia sẻ và sử dụng dữ liệu thông tin về môi trƣờng;...).

+ Chỉ đạo, triển khai thực hiện có hiệu quả các chiến lƣợc, chƣơng trình, dự án, kế hoạch, quy hoạch đã đƣợc ban hành; lồng ghép, phối hợp thực hiện có hiệu quả với các nội dung công việc có liên quan đến công tác BVMT.

+ Chỉ đạo các Sở, ngành xây dựng, hoàn thiện và trình UBND tỉnh phê duyệt: Quy hoạch quản lý chất thải rắn, đề án thu gom và xử lý chất thải nông thôn, xây dựng hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động tại các khu công nghiệp và một số cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao.

+ Tăng cƣờng kiểm tra đột xuất, quan trắc chất lƣơ ̣ng môi trƣờng đi ̣nh kỳ nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu công nghiệp, cụm công nghiê ̣p trên đi ̣a bàn tỉnh kh ắc phục, phòng tránh các sự cố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng.

+ Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm luật BVMT và các quy định của UBND tỉnh, kiên quyết đình chỉ các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng kéo dài không đầu tƣ xử lý đạt Quy chuẩn môi trƣờng cho phép theo tiến độ quy định của UBND tỉnh.

+ Từng bƣớc kiện toàn bộ máy các cấp về quản lý và BVMT: Chỉ đạo UBND các huyện, thành phố, thị xã từng bƣớc kiện toàn cán bộ làm công tác quản lý và BVMT của các Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện và cấp xã.

+ Quy định rõ trách nhiệm của các Sở, ngành, các cấp để xảy ra các vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng do không thực hiện, thực hiện không đúng các quy định của pháp luật về BVMT hoặc vi phạm các quy định về BVMT trong phê duyệt, cấp phép các dự án đầu tƣ.

+ Tăng cƣờng hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực BVMT. Hƣớng dẫn việc lồng ghép các tiêu chí về BVMT vào việc bình xét các danh hiệu thi đua hàng năm. Chú trọng tổng kết thực tiễn, phổ biến những kinh nghiệm về nghiệp vụ công tác BVMT tới các tổ chức, cá nhân.

- Về cơ chế chính sách:

+ Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách về BVMT; trong đó, có cơ chế, chính sách thúc đẩy xã hội hóa công tác BVMT.

+ Tăng dần tỷ lệ chi thƣờng xuyên từ ngân sách nhà nƣớc cho BVMT, phấn đấu đạt 2% tổng chi ngân sách; đồng thời thúc đẩy việc sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn kinh phí SNMT.

+ Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác BVMT: Tập trung vào đầu tƣ cho các cơ quan quản lý (thiết bị quan trắc, phân tích,...); đầu tƣ hạ tầng ngoài KCN, có cơ chế cho đầu tƣ hạ tầng KCN, CCN để đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ hoàn chỉnh hạ tầng các CCN. Có chính sách hỗ trợ cho các nhà đầu tƣ kinh doanh hạ tầng CCN, cán bộ làm công tác quản lý và BVMT các cấp (đặc biệt là cấp huyện, xã).

+ Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ BVMT; thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay ƣu đãi, vốn hỗ trợ phát triển từ các tổ chức quốc tế và Chính phủ các nƣớc cho BVMT, đặc biệt là trong việc khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

+ Phối hợp có hiệu quả với các tỉnh khác trong việc phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

4.2.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý kinh phí SNMT tỉnh Hải Dương đến năm 2020

Trên cơ sở những điểm yếu trong quản lý kinh phí SNMT giai đoạn 2011- 2015 và định hƣớng phát triển Kinh tế - Xã hội, bảo vệ môi trƣờng của tỉnh đến

năm 2020, luận văn xác định những mục tiêu cần hoàn thiện trong quản lý kinh phí SNMT của tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 nhƣ sau:

4.2.2.1 Giai đoạn lập dự toán

- Tổng mức phân bổ kinh phí SNMT hàng năm: Tăng dần tỷ lệ chi thƣờng

xuyên từ ngân sách nhà nƣớc cho BVMT hàng năm, phấn đấu đạt 2% tổng chi ngân sách địa phƣơng. Đây là mục tiêu đã đƣợc Tỉnh ủy xác định và có khả năng đạt đƣợc. Hiện nay, tỷ lệ này bình quân đạt 1,38%/năm và vẫn chƣa đáp ứng đƣợc các nhu cầu sử dụng kinh phí SNMT đặt ra. Cùng với quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội để xây dựng Hải Dƣơng trở thành 1 tỉnh công nghiệp, 1 trung tâm kinh tế, đô thị lớn và hiện đại ở Đồng bằng sông Hồng vào năm 2020 thì nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng ngày càng lớn. Vì vậy, cần thiết phải tăng chi SNMT hàng năm bằng cách tăng tỷ lệ phân bổ kinh phí SNMT hàng năm lên 2% so với tổng chi ngân sách địa phƣơng.

- Về phương pháp lập dự toán: Hàng năm phải xây dựng đƣợc phƣơng án

phân bổ kinh phí có cơ cấu hợp lý, khoa học, đảm bảo công bằng tƣơng đối giữa các cấp ngân sách, giữa các đơn vị trong cùng cấp ngân sách.

- Nội dung dự toán kinh phí SNMT hàng năm: Phải tuân thủ đúng các quy định

của pháp luật; đáp ứng đƣợc nhu cầu của công tác BVMT trong thực tiễn; xác định đƣợc những nhiệm vụ trọng tâm cần hỗ trợ để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, BVMT của tỉnh hàng năm; nâng cao chất lƣợng thiết kế, dự toán của mỗi dự án, nhiệm vụ sử dụng kinh phí SNMT.

- Quy trình lập dự toán: Tuân thủ đúng quy định của pháp luật về trình tự thủ

tục, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến lập dự toán kinh phí SNMT. Khắc phục đƣợc sự phối hợp chƣa chặt chẽ giữa các cơ quan có trách nhiệm lập dự toán kinh phí SNMT.

4.2.2.2 Giai đoạn cấp phát kinh phí

- Trong giai đoạn cấp phát kinh phí cần đẩy chú trọng đến thời gian cấp phát kinh phí Những dự án, đề tài, nhiệm vụ cơ bản phải đƣợc ƣu tiên cấp phát khi đã có đầy đủ thủ tục hồ sơ hợp lý và ƣu tiên các dự án bảo vệ môi trƣờng mang tính bức xúc.

- Thực hiện quản lý sử dụng KPSNMT theo dự toán đƣợc duyệt, kiên quyết không cấp bổ sung ngoài dự toán trừ trƣờng hợp theo quy định của Sở Tài chính tỉnh.

- Trong quá trình sử dụng kinh phí phải đảm bảo việc sử dụng đúng, sử dụng đủ, thủ tục nhanh gọn nhƣng phải đảm bảo các nguyên tắc về tài chính.

4.2.2.3 Giai đoạn quyết toán

- Tất cả các dự án, đề tài, nhiệm vụ sử dụng kinh phí SNMT cấp tỉnh đều phải đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì hƣớng dẫn về chuyên môn. Các dự án, đề tài của cấp tỉnh phải đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện cấp tỉnh, trình UBND tỉnh phê duyệt kết quả thực hiện, bàn giao 1 bộ sản phẩm về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng lƣu trữ theo quy định.

- Các dự án, đề tài, nhiệm vụ sử dụng kinh phí SNMT phải thực hiện có hiệu lực mục tiêu đề ra ban đầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường ở tỉnh hải dương (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)