2.2.1. Phương pháp phân tích
Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy.
Khi chúng ta đứng trƣớc một đối tƣợng nghiên cứu, chúng ta cảm giác đƣợc nhiều hiện tƣợng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất
của nó.Vậy muốn hiểu đƣợc bản chất của một đối tƣợng nghiên cứu chúng ta cần phải phân chia nó theo cấp bậc.
Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.
Khi phân chia đối tƣợng nghiên cứu cần phải: Xác định tiêu thức để phân chia; chọn điểm xuất phát để nghiên cứu; xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung.
Trong Luận văn của mình, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích trong quá trình tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý vốn nhà nƣớc trong các công ty cổ phần. Để hiểu đƣợc quản lý vốn nhà nƣớc là gì, trƣớc tiên chúng ta cần phải hiểu đƣợc các khái niệm về vốn và thế nào là quản lý vốn...
2.2.2. Phương pháp tổng hợp
Bƣớc tiếp theo của phân tích là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.
Phƣơng pháp tổng hợp giúp tác giả đƣa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình.
2.2.3. Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập tài liệu thứ cấp: Phƣơng pháp tập hợp hệ thống số liệu, tƣ
liệu phát hành qua kênh chính thức. Phƣơng pháp này đƣợc dùng chủ yếu để thu thập thông tin thứ cấp từ chính phủ, Bộ Tài chính, Cục Tài chính DN, SCIC và một số DN sau CPH.
Từ các thông tƣ, chỉ thị, quyết định của Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc. Các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức, ban ngành về quản lý VNN trong các CTCP của tỉnh Lạng Sơn qua các nguồn thông tin nhƣ: sách, báo, tạp chí, tài liệu hội nghị, học tập chuyên ngành và internet.
Thu thập tài liệu sơ cấp: Việc thu thập tài liệu sơ cấp chủ yếu dựa
trên nghiên cứu thực tế, sử dụng các số liệu trong các báo cáo sản xuất, kinh doanh, lao động, tổ chức của các CTCP, đồng thời kết hợp sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu.
2.2.4. Phương pháp thống kê
Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định.
Thống kê mô tả là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu, ở đây chính là công tác quản lý vốn nhà nƣớc trong các công ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn.
Phƣơng pháp này phân tích các số liệu cụ thể và thƣờng kết hợp với so sánh để làm rõ vấn đề: Tình hình biến động của các hiện tƣợng qua các giai đoạn thời gian; mức độ hiện tƣợng; mối quan hệ giữa các hiện tƣợng. Đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân...Từ đó đƣa ra các kết luận có căn cứ khoa học.
2.2.5. Phương pháp dự tính dự báo
Từ việc phân tích thực trạng quản lý VNN trong các CTCP của tỉnh Lạng Sơn và xu hƣớng phát triển quản lý kinh doanh để từ đó đƣa ra giải pháp hoàn thiện quản lý VNN trong các CTCP của tỉnh Lạng Sơn. Sự chính xác trong kết quả của dự báo sẽ mang đến sự thành công hay thất bại trong việc quản lý VNN trong các CTCP của tỉnh Lạng Sơn.
2.2.6. Phương pháp so sánh
So sánh (hoặc so sánh đối chiếu) là một thao tác nghiên cứu đƣợc dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau. Vai trò quan trọng ít hay nhiều của thao tác nghiên cứu này là tùy thuộc vào đặc điểm bản chất của đối tƣợng nghiên cứu, và do đó vào nhiệm vụ của ngành khoa học nghiên cứu đối tƣợng ấy. Có những ngành khoa học nếu không vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu so sánh thì không thể giải quyết nổi những vấn đề cơ bản phát sinh trong quá trình nghiên cứu đối tƣợng.
So sánh theo thời gian, so sánh theo thời điểm... để tìm ra những phƣơng án tối ƣu cho việc nghiên cứu quản lý VNN trong các CTCP của tỉnh Lạng Sơn.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA TỈNH LẠNG SƠN 3.1. Tổng quan về vốn nhà nƣớc trong các công ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn
3.1.1. Tình hình sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp của tỉnh Lạng Sơn
Theo Ban Đổi mới và phát triển DN tỉnh Lạng Sơn, cho đến tháng 6 năm 2014, Lạng sơn đã sắp xếp, đổi mới đƣợc 56/bn DN, Trong đó:
+ Cổ phần hoá: 27 doanh nghiệp;
+ Chuyển thành công ty TNHH 1 thành viên: 06 doanh nghiệp;
+ Bán: 01 doanh nghiệp;
+ Giải thế: 07 doanh nghiệp;
+ Phá sản: 01 doanh nghiệp;
+ Sáp nhập: 13 doanh nghiệp;
+ Chuyển cơ quan quản lý: 01 doanh nghiệp. Đến nay, tổng số DN có VNN thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn quản lý gồm 12 DN, trong đó: 06 Công ty TNHH một thành viên 100% VNN; 03 CTCP có VNN trên 50% vốn điều lệ; 02 CTCP có VNN dƣới 50% vốn điều lệ; 01 Công ty nhà nƣớc (đang tiếp tục thực hiện thủ tục phá sản từ giai đoạn trước).
cụ thể:
a) DN 100% VNN:
- Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi (Vốn điều lệ 25.000 triệu đồng);
- Công ty TNHH một thành viên xổ số kiến thiết (Vốn điều lệ 25.000 triệu đồng);
- Công ty TNHH một thành viện Lâm nghiệp Lộc Bình (Vốn điều lệ 11.000 triệu đồng);
20.000 triệu đồng);
- Công ty TNHH một thành viên Đăng kiểm xe cơ giới (Vốn điều lệ 6.000 triệu đồng);
- Công ty TNHH một thành viên Đầu tƣ phát triển Nhà và Đô thị (Vốn điều lệ 20.283 triệu đồng).
b) DN có trên 50% vốn góp của Nhà nƣớc (Các DN đã thực hiện cổ phần hóa từ giai đoạn trƣớc)
- CTCP cấp thoát nƣớc (VNN 47.620 triệu đồng, chiếm 95,05% vốn điều lệ);
- CTCP Quản lý và Xây dựng giao thông (VNN 8.854 triệu đồng, chiếm 73,34% vốn điều lệ);
- CTCP Chợ Lạng Sơn (năm 2012, nhận chuyển giao quyền đại điện chủ sở hữu VNN từ Tổng công ty Đầu tƣ và Kinh doanh VNN (SCIC) về UBND tỉnh Lạng Sơn theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ. VNN 16.269 triệu đồng, chiếm 71,09% vốn điều lệ).
c) DN có vốn góp của Nhà nƣớc:
- CTCP Xi măng Lạng Sơn (VNN 25.427 triệu đồng, chiếm 43,55% vốn điều lệ);
- CTCP Du lịch và Xuất nhập khẩu Lạng Sơn (VNN 14,787 triệu đồng, chiếm 49,99% vốn điều lệ).
d) Công ty Nhà nƣớc: Công ty Cơ khí và cơ điện Lạng Sơn đang tiểp tục thực hiện thủ tục phá sản.
3.1.2. Quy mô, cơ cấu vốn nhà nước trong các công ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Đến thời điểm 30/6/2010, tổng vốn điều lệ của các CTCP thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn quản lý là: 230,262 triệu đồng, trong đó tỷ lệ VNN chiếm 20,43%.
Bảng 3.1: Quy mô, cơ cấu VNN trong các Cty CP tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010
Tên CTCP
Vốn điều lệ tại thời điểm 30/6/2010 Tổng số Tỷ lệ vốn NN NLĐ Khác (tr đ) (%) (%) (%) CTCP Cấp thoát nƣớc 50,098 95,05 4,22 0,73 CTCP Xuất nhập khẩu 8,800 86,77 10
CTCP QL&XD Giao thông 12,074 73,33 20,09 2 CTCP Du lịch và XNK 26,890 54,99 10,49 6,63 CTCP Xi măng 54,390 46,75 25 28,25 CTCP XD Giao thông II 6,209 43,63 56,37 CTCP GT-XD Thống nhất 5,100 43,33 26,67 CTCP Vĩnh Hƣng 1,400 35 65 CTCP TV XD Thủy lợi 1,200 30 70 CTCP Xây dựng 3,060 27 73 CTCP TV XD giao thông 4,232 26 17,8 30,2
CTCP Xây dựng thủy lợi I 2,318 10 90
CTCP SX & TM 6,200 3 94 CTCP Chè Thái Bình 6,948 0 CTCP Trung Việt 1,200 0 100 CTCP Giống cây trồng 2,100 0 29 71 CTCP Gạch Hợp Thành 2,600 0 0 100 CTCP Ngô Quyền 4,000 0 10 80 CTCP XL điện và ĐTXD 2,636 0 91,75 8,25 CTCP Vật tƣ nông nghiệp 5,263 0 CTCP Thƣơng mại 15,000 0 CTCP Sách và TBGD 5,461 0 CTCP Tƣ vấn xây dựng 3,083 0 100 Tổng cộng: 230,262 20,43 44,72 19,32
Nguồn: UBND Tỉnh Lạng Sơn, năm 2010
Trong những năm tiếp theo, UBND tỉnh Lạng Sơn vẫn tiếp tục thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về sắp xếp, đổi mới DNNN, theo đó đã thực hiện thoái vốn NN khỏi 18 DN, chỉ giữ lại 05 DN.
Đến thời điểm 31/12/2014, tổng vốn điều lệ của các CTCP thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn quản lý là: 173.303 triệu đồng.
Bảng 3.2: Quy mô, cơ cấu VNN trong các Cty CP tỉnh Lạng Sơn đến năm 2014 Tên công ty cổ phần Vốn điều lệ Vốn CSH Năm trƣớc năm CPH Năm 2014 Tỷ lệ VNN Năm trƣớc năm CPH Năm 2014 (tr đ) (tr đ) (%) (tr đ) (tr đ) Công ty CP Chợ 20,81 22,89 71,1 25,13 Công ty CP Cấp thoát nƣớc 50,1 95,1 53,74 163,69 Công ty CP Quản lý và XDGT 8,14 12,07 73,3 12,09 12,6 Công ty CP Du Lịch và XNK 29,21 29,58 50,0 32,66 Công ty CP Xi măng 30 58,39 43,5 35,16 (-223,8) Tổng cộng: 88,15 173,303
Nguồn: UBND Tỉnh Lạng Sơn, năm 2014
Từ các bảng số liệu trên, có thể thấy rằng nhìn chung các CTCP ở tỉnh Lạng Sơn có giá trị nhỏ và mức VNN bình quân tại các CTCP ở mức thấp. Điều này cũng phản ánh năng lực phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Lạng Sơn còn khó khăn, tiềm lực hạn chế.
3.2. Phân tích thực trạng quản lý vốn nhà nƣớc trong các công ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn cổ phần của tỉnh Lạng Sơn
3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch, xây dựng chính sách, quy định quản lý vốn nhà nước trong các công ty cổ phần ở Lạng Sơn quản lý vốn nhà nước trong các công ty cổ phần ở Lạng Sơn
Trong nhiều năm qua, các cơ chế chính sách về cấp phát, đầu tƣ và huy động VNN đã đƣợc đổi mới theo hƣớng phù hợp với yêu cầu vận
động, phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, các DNNN đã đƣợc chủ động sử dụng linh hoạt số VNN đầu tƣ và huy động vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cho đất nƣớc
Ngày 06/12/2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2000/NĐ-CP về việc quản lý phần VNN đầu tƣ tại DN khác. Nghị định này quy định việc quản lý phần vốn góp của Nhà nƣớc đầu tƣ tại DN khác thông qua ngƣời đại diện vốn, ngƣời đại diện quản lý DN, theo 3 cấp: Bộ Tài chính, Bộ quản lý ngành, UBND tỉnh/thành phố.
Chính phủ đã xác định đƣợc vai trò và sứ mệnh của CTCP trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. CTCP là pháp nhân, có tài sản riêng, có bộ máy hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn đƣợc giao. Tuy nhiên, trƣớc khi có Luật Đầu tƣ và Luật DN 2005, cơ chế, chính sách QLNN còn chƣa phân định đƣợc trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan QLNN, dẫn đến sự chồng chéo trong quản lý, tạo kẽ hở trong quá trình thực hiện. Đồng thời, các chủ thể đại diện vốn và đại diện quản lý vốn đều phải tuân thủ các văn bản, quy chế hành chính cứng nhắc trong công tác quản trị, điều hành DN nhƣ: cấp phát vốn, tăng/giảm vốn hay điều chuyển vốn từ DN này sang DN khác, các quyết định phát triển DN.
Luật Đầu tƣ năm 2005 quy định việc đầu tƣ, kinh doanh VNN nhƣ sau: “Vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc vào tổ chức kinh tế đƣợc thực hiện thông qua Tổng công ty đầu tƣ và kinh doanh VNN” (khoản 1 Điều 68).
Tuy nhiên, trên thực tế, theo phân công, phân cấp của Chính phủ, cơ quan thực hiện quyền và trách nhiệm chủ sở hữu VNN đầu tƣ tại DN gồm có: Thủ tƣớng Chính phủ, các Bộ ngành, UBND tỉnh/thành phố (tại Điều 6 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010; Nghị định số 99/2012/NĐ- CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ). Nhƣ vậy, từ 2005 đến nay, có thể
thấy sau hơn 9 năm, quy định tại khoản 1 Điều 68 Luật Đầu tƣ năm 2005 chƣa thực hiện đƣợc.
- Tại khoản 3 Điều 10 Luật Đầu tƣ quy định về VNN: “VNN là vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc, vốn tín dụng do Nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc và vốn đầu tƣ khác của Nhà nƣớc”. Tuy nhiên, trong thực tế việc triển khai thực hiện đối với công tác quản lý tài chính đối với DN do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu cũng nhƣ các DN thuộc các thành phần kinh tế khác không đƣợc xem xét. “Vốn tín dụng do Nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc” bản chất vẫn là VNN do:
+ Vốn tín dụng Nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc khi DN do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ đi vay nếu đƣợc coi là VNN tại DN, thì không chỉ bao gồm các DN do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ, các DN có VNN góp, mà còn cả những DN tƣ nhân có sử dụng vốn tín dụng, các ban quản lý dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc.
+ Tại điều 70 Luật Đầu tƣ quy định: Khi các DN vay các khoản vốn tín dụng đƣợc Nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc, các khoản vốn này đƣợc phản ánh là các khoản vay phải trả theo các hợp đồng vay vốn, DN phải có nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi theo hợp đồng ký kết.
Luật DN năm 2005: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa DNNN và các DN thuộc các thành phần kinh tế khác, Luật DN năm 2005 ra đời đánh dấu sự thay đổi lớn trong pháp luật về DN ở Việt Nam, hình thành khung pháp lý chung, bình đẳng, áp dụng thống nhất cho các loại hình DN. Đây là văn bản pháp luật lần đầu tiên có sự điều chỉnh thống nhất tất cả các loại hình DN thuộc các thành phần kinh tế và loại hình sở hữu tại Việt Nam.
Luật DN năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006. Điều đó có nghĩa là Luật DNNN năm 2003 hết hiệu lực và toàn bộ DNNN sẽ thực hiện