ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn
- Quản lý vốn nhà nƣớc trong các công ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn cần phải đƣợc hoàn thiện một cách toàn diện và đổi mới nhằm khắc phục triệt để những hạn chế, khó khăn tồn tại và bất cập đã đƣợc nhận diện trong thời gian qua.
Những phân tích và đánh giá ở Chƣơng 3 cho thấy những hạn chế và bất cập trong quản lý VNN tại các CTCP của tỉnh Lạng Sơn thời gian qua là những cản trở lớn đối với hiệu quả sử dụng vốn và phát triển của các CTCP của tỉnh Lạng Sơn. Nếu những hạn chế và bất cập về quản lý vốn không đƣợc giải quyết một cách triệt để thì đầu tƣ vốn của Nhà nƣớc không những không hiệu quả, thậm chí lãng phí mà còn tiếp tục mang tính bao cấp.
Công tác quản lý VNN tại các CTCP không những phải bảo toàn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc mà còn đảm bảo hiệu quả thông qua hoàn thành các mục tiêu tăng trƣởng giá trị của các công ty, hiện đại hóa công nghệ, tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó, quản lý VNN tại các CTCP của tỉnh Lạng Sơn còn phải đảm bảo các mục tiêu khác về kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh: thu ngân sách Nhà nƣớc, đảm bảo an ninh quốc phòng, môi trƣờng sinh thái và phúc lợi công cộng v.v...
- Quản lý vốn nhà nƣớc trong các công ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn phải mang tính khoa học và thực tế
Trên cơ sở nghiên cứu, học hỏi và tiếp thu những ƣu thế của các phƣơng thức quản lý tiên tiến trên thế giới đồng thời áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam, của tỉnh. Bên cạnh việc phát huy những thành tựu đã đạt đƣợc, mô hình của nền kinh tế thị trƣờng với sự điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc đã đƣợc triển khai vận hành thành công ở nhiều nƣớc trên thế giới, trong khi mô hình này mới chỉ đƣợc
triển khai ở Việt Nam. Do vậy, việc nghiên cứu và học tập kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc là rất cần thiết, kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam nói chung, với tỉnh Lạng Sơn nói riêng, không chỉ là những bài học thành công mà còn cả những điều chúng ta cần tránh.
- Hoàn thiện và đổi mới quản lý vốn nhà nƣớc trong các công ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn cần phải đƣợc tiến hành một cách đồng thời và phối hợp chặt chẽ với đổi mới về quản lý kinh tế và kinh doanh trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, đáp ứng những yêu cầu cơ bản của hội nhập quốc tế cũng nhƣ các mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn đến năm 2020.
- Đổi mới và hoàn thiện quản lý VNN tại các CTCP của tỉnh Lạng Sơn cần đƣợc nhận thức một cách đúng đắn và đầy đủ, từ cơ quan QLNN các cấp đến cán bộ công nhân viên của các CTCP của tỉnh Lạng Sơn.
Chỉ khi nhận thức đƣợc sự đổi mới và hoàn thiện quản lý VNN là một yêu cầu mang tính khách quan và có ý nghĩa quyết định đến công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nƣớc thì mới có động lực và tập trung đƣợc sức mạnh, sự đóng góp về trí tuệ của tập thể và đảm bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra.