4.3. Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vốn nhà nƣớc trong các
4.3.2. Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý vốn nhà nước trong các công ty
công ty cổ phần của tỉnh Lạng Sơn
Ngày 20/06/2005, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 151/2005/ QĐ - TTg về việc thành lập Tổng công ty Đầu tƣ và Kinh doanh VNN (SCIC), để thực hiện chức năng đầu tƣ vốn, quyền đại diện chủ sở hữu phần VNN tại các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nƣớc, công ty TNHH, CTCP đƣợc chuyển đổi từ DNNN. Mục tiêu của việc thành lập SCIC, hƣớng tới quản lý tập trung vốn và tài sản Nhà nƣớc đang đầu tƣ tại DN, hạn chế đầu tƣ dàn trải, chồng chéo, tiến tới xóa bỏ cơ chế chủ quản,...
Việc chuyển giao VNN từ Bộ quản lý ngành, UBND tỉnh/thành phố, tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nƣớc, công ty TNHH, CTCP diễn ra chậm, tính đến ngày 31/12/2012, SCIC mới tiếp nhận trên 1.100 DN với tổng giá trị VNN theo sổ sách trên 8.100 tỷ đồng, nằm rải rác ở khắp các địa phƣơng và hoạt động nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, nên việc quản lý phần vốn gặp rất nhiều khó khăn, dễ gây xung đột lợi ích, cán bộ quản lý vốn dàn trải không trực tiếp điều hành, phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo điều hành tại DN,..
Để đảm bảo tốt đƣợc công tác đầu tƣ và kinh doanh VNN đầu tƣ tại DN, SCIC đã thực hiện chiến lƣợc trƣớc tiên thoái phần VNN tại những DN có quy mô nhỏ và vừa, hoạt động kém hiệu quả và trong những lĩnh vực Nhà nƣớc không cần nắm giữ và chi phối. Bên cạnh đó, SCIC tiếp tục đầu tƣ vào những DN hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tiềm năng, những lĩnh vực ngành nghề then chốt mang tính chiến lƣợc...
Mặc dù vậy, sau gần 10 năm hoạt động SCIC chƣa đáp ứng đƣợc mong đợi so với mục tiêu ban đầu thành lập, với 2 nhiệm vụ đặt ra là quản lý và đầu tƣ vốn nhƣng đến nay SCIC mới hoàn thành nhiệm vụ là quản lý vốn còn nhiệm vụ chính là đầu tƣ vẫn thực hiện rất hạn chế. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của SCIC trong thời gian tới với mong muốn đƣa ra
những giải pháp thiết thực và đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay, cần thực hiện các nội dung sau:
Thành lập các đầu mối khác nhau thực hiện thống nhất và tập trung chức năng đại diện chủ sở hữu Nhà nƣớc. Với phƣơng án này, chức năng chủ sở hữu Nhà nƣớc hiện nay đƣợc phân cấp ủy quyền cho: Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ, UBND tỉnh/thành phố, hình thành các cơ quan trực thuộc để chuyên trách thực hiện các nhiệm vụ thuộc chức năng chủ sở hữu và không thực hiện chức năng QLNN. Bên cạnh đó, các cơ quan trực thuộc có chức năng QLNN.
- Thành lập cơ quan chuyên trách trực thuộc Chính phủ. Cục, Vụ quản lý thuộc Chính phủ, chịu trách nhiệm thẳng với Quốc hội. Nhƣ vậy, về mặt cơ cấu tổ chức có thể tách bạch hoàn toàn chủ thể đại diện sở hữu Nhà nƣớc (SCIC) và chủ thể QLNN (thuộc Quốc hội). Việc độc lập trong hoạt động của hai tổ chức sẽ đảm bảo tính hiệu quả và khoa học trong quản lý, không chồng chéo và liên quan đến nhau.