.13 Nồng độ các chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh bến tre quy mô 600 giường (Trang 80 - 81)

Chất ô nhiễm Đơn vị tính Nồng độ chất ô nhiễm TCVN 7382 - 2004 (Mức I) BOD5 mg/l 300 – 360 30 COD mg/l 480 – 680 - Chất rắn lơ lững (SS) mg/l 466,67 – 966,67 50 Dầu mỡ mg/l 66,67 – 200 5 Tổng Nitơ mg/l 40 – 80 - Tổng phospho mg/l 4 – 30 - Amoni (NH4) mg/l 24 – 48 10 Tổng Coliforms MPN/100ml 106 – 109 1000

Như vậy, nước thải sinh hoạt của công nhân có chứa nồng độ các chất ô nhiễm cao, các chỉ tiêu ô nhiễm như: BOD5, SS, tổng Coliforms,… cao hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 7382-2004, Mức I) gấp nhiều lần, nếu cho thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ làm ô nhiễm nước mặt tại khu vực. Do đó, cần phải xử lý trước khi thải vào môi trường.

Lượng nước thải được tính bằng 80% lượng nước cấp sinh hoạt , do đó lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ CBCNV là 70 m3/ngày x 80% = 56 m3/ngày.

Như vậy, tổng lưu lượng nước thải y tế và sinh hoạt là 653 m3/ngày. Chọn công suất dự kiến cho trạm XLNT cho bệnh viện là 800 m3/ngày (với hệ số an toàn là K = 1,2).

Nguồn phát sinh chất thải rắn

Các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện sẽ được phân loại trực tiếp ngay tại nguồn thải và bảo quản trong các thùng chứa tại các khu vực quy định, bao gồm:

- Chất thải y tế gồm bệnh phẩm các loại: bông băng, kim tiêm,… trong quá trình điều trị,…

- Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt trong bệnh viện. - Cặn bùn phát sinh trong quá trình xử lý nước thải.

Chất thải rắn y tế

Phát sinh từ bệnh viện được phân loại riêng vì đây là chất thải mang tính nguy hại và cần phải được thu gom, xử lý theo đúng quy định của Quy chế quản lý chất thải y tế theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y Tế).

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh bến tre quy mô 600 giường (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w