.4 Danh sách máy móc thiết bị dự kiến

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh bến tre quy mô 600 giường (Trang 33)

STT Tên thiết bị, máy móc Tình trạng

1 Máy chụp cắt lớp (CT Scan 64 lớp) Mới hoàn toàn

2 Máy cộng hưởng từ (MRI)

3 Máy chụp mạch vành “

4 Máy X – quang liều thấp “

5 Máy chụp vú “

6 Các máy tia xạ (Cobalt 60) “

7 Các máy phòng xét nghiệm tế bào ung thư “

8 Tim phổi máy người lớn “

9 Tim phổi máy trẻ em “

10 Máy sốc tim và khử rung tim “

11 Máy định vị phẫu thuật “

12 Dao mổ laser và cyberknife “

13 Các monitor bệnh nhân kết nối Trung tâm theo dõi bệnh nhân “

14 Các máy lọc máu thẩm tách (thận nhân tạo) “

15 Các máy truyền dịch (bơm tiêm điện các loại) “

16 Hệ thống thiết bị xử lý máu cho và ngân hàng máu “

GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng

17

Hệ thống máy tính nối mạng và sử dụng chung một phần mềm

quản lý BV “

(Nguồn: Báo cáo đầu tư Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre, 2009).

2.4.5 Các công trình phụ trợ

Hệ thống giao thông Hàng rào

Hàng rào xây bao quanh toàn bộ ranh giới lô đất được lựa chọn địa điểm để xây dựng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre tổng diện tích 205.799 m2.

Tổng chiều dài hàng rào là 1996 m. Trong đó hàng rào phía giáp trục đường chính được thiết kế đẹp, phía dưới là tường gạch, phía trên là sắt thoáng (853m).

Hàng rào phía các mặt còn lại được xây dựng bằng trụ bê tông cốt thép 150x150 cách nhau 3,6m, ở giữa là hệ thống dây thép gai (1143m).

Cây xanh

Cây xanh cách ly và dọc theo các tuyến đường giao thông chính: trồng các cây có tán lá đẹp để tạo bóng mát phù hợp với khí hậu địa phương như phượng vĩ, bằng lăng… Không trồng các loại cây dễ đổ và các loại cây có nhựa độc.

Cây xanh trong trong vườn hao: trồng các loại cây bụi có hoa đẹp để tạo cảnh quan và cải thiện khí hậu. Không trồng các loại cây có hoa quả thu hút ruồi muỗi, sâu bọ…

Hệ thống giao thông ngoài hàng rào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vị trí khu vực bệnh viện rất thuận lợi cho giao thông đi lại: Xung quanh khu vực quy hoạch là các tuyến đường khu vực quy hoạch.

Phía Bắc giáp tuyến đường quốc lộ 60 mới từ ngã ba Tân Thành đến Cầu Hàm Luông có quy mô 60m. Tuyến đường thu gom nằm phía Bắc Bệnh viện có quy mô 25m, để làm tuyến đường chính của Bệnh viện. Phía Nam giáp tuyến đường quy hoạch quy mô 28m. Phía Đông giáp tuyến đường quy hoạch quy mô 28m. Phía Tây giáp tuyến đường hiện trạng là tuyến đường liên xã Bình Phú - Mỹ Thành quy mô mặt đường cấp phối 6.0m.

Với tính chất khu vực nghiên cứu quy hoạch là Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu – tỉnh Bến Tre. Trên cơ sở nghiên cứu các giải pháp công nghệ trong Bệnh viện, quy hoạch mạng lưới đường nội bộ như sau: Bố trí hệ thống đường nội bộ theo hình bàn cờ bao quanh các công trình chính của Bệnh viện.

Bố trí một cổng chính ở phía Bắc ra đường thu gom mở rộng và ba cổng phụ ra các đường phố khu vực bao quanh.

Các công trình phục vụ giao thông

Bãi đỗ xe: trong khu vực Bệnh viện có bố trí 2 khu vực đỗ xe lớn dành cho ô tô, xe máy và xe đạp. Ngoài ra còn bố trí 2 bãi đỗ xe nhỏ nằm trên đường dành cho ô tô. Đảm bảo đủ điều diện tích đỗ xe cho cán bộ Bệnh viện và khách.

Hệ thống thoát nước mưa

Trên cơ sở san nền, thoát nước, hướng dốc của khu vực từ Đông Bắc sang Tây Nam. Toàn bộ nước mưa được phân làm 2 lưu vực và thu gom, thoát ra cống thoát nước trên tuyến đường phía Đông, thoát ra sông Hàm Luông và rạch Cái Hiên.

Lưu vực 1 có diện tích 4.2 ha, được thu gom và thoát vào tuyến cống thoát nước mưa D800 trên tuyến đường quy hoạch phía đông ra sông Hàm Luông.

Lưu vực 2 có diện tích khoảng 6.3 ha được thu gom và thoát ra tuyến cống D800 trên tuyến đường quy hoạch phía Đông, thoát ra rạch Cái Hiên.

Hệ thống thoát nước thải

Hệ thống thoát nước thải là hệ thống thoát nước riêng độc lập hoàn toàn với hệ thống thoát nước mưa.

Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh trong bệnh viện được thu gom về trạm xử lý nước thải của toàn khu để xử lý tập trung đạt tiêu chuẩn cho phép TCVN 7382:2004, mức I

trước khi xả vào tuyến ống thoát nước thải bên ngoài khu vực dự án.

Hệ thống cấp nước Nguồn nước

Nguồn nước để phục vụ cho các nhu cầu của bệnh viện được lấy từ đường ống cấp nước trên trục đường phía Đông của Dự án tới cụm bể chứa, trạm bơm tăng áp với

GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng

tổng lưu lượng 750 m3/ngđ.

Nhu cầu sử dụng nước

Nhu cầu cấp nước Tiêu chuẩn Lưu lượng

Số giường: 600 (giường)

Tiêu chuẩn cấp nước Bệnh viện (lấy theo bảng K – Quy chuẩn hệ thống thoát nước trong nhà và công trình có tính tới yếu tố thực tế)

950 (l/giường.ngđ) Qngtb= 570 m3/ngđ

- Nhu cầu sử dụng nước cho giường bệnh

Qsh = 570 m3/ngày.

- Nhu cầu sử dụng nước cho lượt khám và khách vãng lai

+ Cấp nước cho lượt khám và khách vãng lai: 15 l/người/ngày + Số lượt khám: 1.800 lượt/ngày

Cấp nước lượt khám và khách vãng lai:

Qsh = 1.800người x 15l/1000 = 27 m3/ngày. - Nhu cầu cấp nước cho nhân viên và thăm nuôi bệnh

+ Cấp nước cho nhân viên và người nhà thăm nuôi bệnh nhân: 50 l/người/ngày + Số nhân viên dự kiến 800 người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Số người thăm nuôi bệnh nhân: 600 người

Cấp nước nhân viên và người nhà thăm nuôi bệnh nhân: Qsh = (800 + 600) người x 50l/1000 = 70 m3/ngày. - Nhu cầu vệ sinh sân bãi và hệ thống kỹ thuật khoảng 5 m3/ngđ

Vậy tổng lượng nước cấp cho Bệnh viện là: Qbv = 570+27+70+5 = 672 m3/ngđ

Ngoài ra, Bệnh viện còn sử dụng nước cho PCCC. Bệnh viện có diện tích 105.963 m2, theo TCVN 2622 – 1995 số lượng đám cháy trên tổng mặt bằng là 1 đám với lưu lượng chữa cháy là 10 l/s, số đám cháy đồng thời là 2 với lưu lượng 2,5 l/s. vậy lưu lượng nước dự trữ phục vụ cho yêu cầu cấp nước cứu hỏa trong 3 h là:

Qcc = 3 x 12,5/1000 x 3600 = 135 m3

GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng

Hệ thống điện Nguồn điện

Dự kiến nguồn điện sẽ lấy từ lưới điện trung thế của thành phố Bến Tre. Điểm đấu điện sẽ được cụ thể khi có quyết định và thỏa thuận của cơ quan quản lý điện lực tỉnh Bến Tre.

Để thuận tiện trong việc quản lý và vận hành hệ thống cung cấp điện, xây dựng 01 trạm biến thế gồm có 2 buồng:

01 buồng đặt tủ điện trung thế hợp bộ 24 kV và máy biến thế hạ thế 01 buồng đặt các tủ điện phân phối điện hạ thế

Tủ điện trung thế: Lựa chọn loại hợp bộ 3 khoang (02 khoang lắp đặt máy cắt đầu vào 24 kV – 630A, 01 khoang lắp đặt 01 cầu dao phụ tải kèm theo cầu chì ra máy biến thế hạ thế 24 kV-200A)

Máy biến thế hạ thế: Kiểu máy biến thế 3 pha, 2 cuộn dây đặt trong nhà làm mát tự nhiên bằng dầu, cấp điện áp 22/0,4 kV, tần số 50 Hz.

Tủ phân phối điện hạ thế: Được đặt trong buồng phân phối điện hạ thế gồm các thiết bị chính sau:

Tính toán lựa chọn công suất máy phát điện dự phòng Bảng 2.5 Thiết bị chính được dự phòng máy phát điện

Theo công suất tính toán, để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, lựa chọn giải pháp thiết kế 01 máy phát điện dự phòng công suất 800 KVA cấp điện cho các phụ tải ưu tiên.

stt Tên thiết bị Ghi

chú

Công suất

1 Máy chụp cắt lớp City (80 KVA x 1 máy) 80 KVA

2 Các máy X-quang (40KVA x 2 máy) 80 KVA

3 Máy điều hòa trung tâm 2 x 120 KVA 240 KVA

4 Hệ thống máy nén khí 5 x 18 KVA 90 KVA

5 Hệ thống trạm bơm nổi + ngầm 60 KVA

6 Hệ thống thang máy 15 KVA x 8 150 KVA

7 Dự phòng 30% chiếu sang ổ cấm 100 KVA

Hệ thống chiếu sáng

Hệ thống chiếu sáng chủ yếu của Bệnh viện được thiết kế theo tiêu chuẩn với độ rọi tương ứng với công năng sử dụng cho từng phòng, địa điểm cụ thể. Chọn loại đèn và bố trí phù hợp với kiến trúc mà vẫn đảm bảo độ rọi quy định.

Hệ thống thông tin liên lạc và mạng máy tính

Quyết tâm xây dựng cơ sở hạ tầng tốt hoạt động tin cậy: Xây dựng một hệ thống máy chủ mạnh, có dự phòng cung cấp các dịch vụ Web, E-mail, CSDL, lưu dữ liệu. Xây dựng một hạ tầng mạng truyền thông tải thông tin rộng khắp trong nội Viện, sử dụng các đường truyền tốc độ cao quang dẫn, sử dụng truyền tải không dây cho các ứng dụng đến tận phòng bệnh nhân.

Hệ thống tổng đài điện thoại nội bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng hệ thống camera giám sát trên nền IP giúp lãnh đạo quan sát được tình hình làm việc các nơi quan trọng: phòng mổ, khám bệnh, phòng chụp, địa điểm cần sự an ninh ở mọi lúc, mọi nơi thông qua máy tính cá nhân hoặc thiết bị không dây cầm tay. Xây dựng hệ thống truyền thanh nội bộ, nhằm thông báo, hướng dẫn kịp thời cho cán bộ và bệnh nhân.

Xây dựng hệ thống chuông báo gọi ở các giường bệnh, giúp bệnh nhân chủ động thông tin tới y bác sỹ khi cần có sự trợ giúp.

Hệ thống xếp hàng tự động, cho phép cấp phát tự động thứ tự khám bệnh của bệnh nhân, đơn giản hóa việc quản lý, tránh chen lấn xô đẩy.

Dần triển khai hệ thống quản lý tổng thể bệnh viện bằng ứng dụng hệ thống CNTT.

Giải pháp phòng cháy chữa cháy và chống sét

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre là khu vực tập trung khám chữa bệnh, nên trong ngày thường có một lượng người tham gia điều trị và khám chữa bệnh. Để bảo đảm an toàn cơ sở vật chất và hơn hết là bảo đảm tính mạng cho con người cũng như tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn PCCC. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre được trang bị các hệ thống PCCC như sau :

Hệ thống báo cháy tự động

GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng

Hệ thống báo cháy tự động có chức năng kiểm tra. Phát hiện kịp thời sự cố cháy xảy ra ngay từ lúc mới khởi phát tại các khu vực mà hệ thống giám sát nhằm phát hiện kịp thời nhanh chóng những sự cố cháy, giúp chúng ta có những biện pháp chữa cháy hữu hiệu giảm thiểu sự thiệt hại về người và tài sản.

Hệ thống báo cháy tự động bao gồm các bộ phận cơ bản: Trung tâm xử lý báo cháy (Fire Alarm Control Panel). Các đầu báo cháy tự động: Đầu báo khói (Smoke Detector) và Đầu báo nhiệt (Heat Detector). Công tắc báo cháy khẩn (Manual Station). Chuông báo cháy (Fire Alarm Bell). Các yếu tố liên kết (accessories to connect). Nguồn điện (Power).

Chức năng và nhiệm vụ của từng thiết bị của hệ thống báo cháy tự động này đã được trình bày kỹ trong thuyết minh kỹ thuật PCCC Bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre.

Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler và chữa cháy cấp nước vách tường

Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler và chữa cháy cấp nước vách tường nhằm làm hạ nhiệt độ đám cháy bằng nước, dẫn đến dập tắt đám cháy hoặc ngăn chặn không cho đám

cháy phát sinh và lan sang các khu vực khác.

Với vai trò này Hệ thống Chữa cháy tự động Sprinkler và chữa cháy cấp nước vách tường là một trong các hệ thống nhằm tăng cường thêm biện pháp bảo vệ an toàn tài sản vật chất , đồng thời giúp tránh được những thiệt hại sinh mạng và tài sản có thể có do rủi ro khi hỏa hoạn xảy ra.

Điều hòa không khí và hệ thống điều khiển thông gió Yêu cầu của hệ thống điều hòa không khí

- An toàn, đảm bảo thỏa mãn các điều kiện về xử lý không khí, khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch, chênh áp … và môi trường của Việt Nam.

- Hợp lý, tiết kiệm về bố trí không gian, hài hòa với mỹ quan kiến trúc tổng thể tòa nhà, đồng thời phải đáp ứng được chức năng sử dụng là Bệnh viện Đa khoa.

- Sử dụng công nghệ kỹ thuật số điều chỉnh công suất để tiết kiệm điện năng và không gây nhiễu sóng điện từ.

- Sử dụng công nghệ hiện đại trong thời điểm xây dựng.

- Hệ thống có độ bền, độ tin cậy cao, đảm bảo hoạt động đủ tải. - Hiệu suất cao nhất, tiết kiệm điện năng nhất.

- An toàn tuyệt đối cho việc sử dụng, vận hành, thuận lợi cho việc bảo trì, bảo dưỡng.

Lựa chọn hệ thống thiết bị

Đối với hệ thống điều hòa trung tâm

Tùy thuộc vào chức năng của các tòa nhà mà lựa chọn hệ thống điều hòa trung tâm hay điều hòa cục bộ nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư. Hệ thống điều hòa trung tâm sẽ được trang bị cho 03 tòa nhà quan trọng của Bệnh viện là Nhà kỹ thuật nghiệp vụ, nhà khám – điều trị ngoại trú và nhà hành chính. Các tòa nhà khác sẽ trang bị điều hòa cục bộ tùy theo nhu cầu sử dụng thực tế sau này.

Đối với hệ thống xử lý không khí phòng mổ

Hệ thống xử lý không khí cho các phòng mổ và hành lang sạch bao gồm các FCU (Fan coil unit), AHU (Air handling unit) xử lý gió tươi, điện trở sưởi, hệ thống phân phối gió và hệ thống phin lọc để tiến hành quá trình xử lý không khí như làm lạnh, sưởi ấm, khử ẩm, lọc khuẩn, tạo chênh áp suất …. nhằm tạo ra một môi trường vi khí hậu thoải mái cho kíp mổ và cho bệnh nhân.

Giải pháp thiết kế hệ thống cấp khí y tế

Hệ thống khí y tế trung tâm điển hình

GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thị Thu Cúc 27 Trung tâm cấp khí O,A,V Van chặn Van + giám sát cảnh báo Các ổ ra cấp khí Các thiết bị ngoại Xử lý khí sạch y tế Điều khiển Giám sát cảnh báo trung tâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2. 2. Sơ đồ hệ thống cấp khí trung tâm

Trung tâm cấp khí

Cung cấp Oxy

Sau khi so sánh ưu nhược điểm của các phương án, thì phương án chọn để cung cấp Oxy là dùng Téc lỏng + bình ôxy nén áp suất cao, cụ thể như sau:

Oxy từ các téc lỏng qua xử lý được cung cấp cho các khoa phòng. Dàn bình oxy nén áp suất cao chỉ để dự phòng khi có sự cố, hoặc khi bảo dưỡng, nạp téc.

Ưu điểm: Vốn đầu tư thấp

Thích hợp về công nghệ kỹ thuật với các bệnh đa khoa có quy mô vừa và lớn, vì vậy đây là phương án được dùng phổ biến nhất.

Cung cấp khí nén

Có 02 loại máy nén khí được sử dụng tạo khí nén, đó là: Máy nén khí có dầu bôi trơn và máy nén khí không dầu bôi trơn.

Với công nghệ vật liệu mới, các máy nén khí không dầu đã được nâng cao tuổi thọ đáng kể và để giảm các yêu cầu cao về kỹ thuật lọc khí, ta chọn máy nén khí không dầu. Tuy nhiên, loại này có độ ồn cao hơn, do đó ta chọn loại máy nén khí kiểu cánh quay (Rotary vane) hoặc loại vít quay (Rotary screw) để giảm được độ ồn xuống mức tối thiểu.

Cung cấp khí hút chân không

Với lý do độ ồn và tuổi thọ, máy hút chân không cánh quay để tạo khí hút cho hệ thống được chọn để cung cấp khí hút chân không.

2.5. Phương án đền bù và giải phóng mặt bằng

Tất cả các hộ bị ảnh hưởng bởi dự án sẽ nhận được bồi thường và đủ pháp nhân được nhận hỗ trợ để phục hồi bất kể tình trạng định cư và sử dụng đất.

Tái định cư và thu hồi đất sẽ được giảm thiểu ở mức thấp nhất, được đưa vào tính

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh bến tre quy mô 600 giường (Trang 33)