CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và
3.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động
3.2.2.1. Phân theo đối tượng huy động
Nếu phân theo đối tƣợng có thể chia huy động vốn thành : huy động vốn từ dân cƣ, các tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng. Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng của Agribank chi nhánh Đống Đa đƣợc thể hiện trong bảng sau :
Bảng 3.4:Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tƣợng giai đoạn 2013-2017 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Phân theo thành phần kinh tế 2,192 100% 2,425 100% 2,125 100% 2,462 100 % 3,230 100% Dân cƣ 1,589 72% 1,788 74% 1,864 88% 1,495 61% 1,743 54% Tổ chức kinh tế 559 26% 515 21% 261 12% 967 39% 1,487 46% Tổ chức tài chính 44 2% 122 5% TỔNG 2,192 2,425 2,125 2,462 3,230
Nguồn số liệu: Phòng KHTH Agribank CN Đống Đa cung cấp)
- Tiền gửi dân cƣ
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tiền gửi dân cƣ tăng đều và ổn định qua các năm (chiếm khoảng hơn 60% tổng nguồn vốn). Tại Agribank CN Đống Đa, nguồn tiền huy động từ dân cƣ gồm: tiền gửi tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm với nhiều hình thức quà tặng hấp dẫn, phiếu mua hàng tại siêu thị lớn.
Bảng 3.5 : Cơ cấu tiền gửi dân cƣ giai đoạn 2014-2017
Đơn vị tính : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) Số dƣ Tỷ trọng (%) TG dân cƣ 1.589 72 1.788 74 1.864 88 1.495 61 1.743 54 TCKT 559 26 515 21 261 12 967 39 1.487 46 TCTC 44 2 122 5 14
Sở dĩ đạt đƣợc kết quả trên là do :
Trong cơ cấu tiền gửi của dân cƣ thì tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn (khoảng trên 90%). Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn truyền thống của Ngân hàng đƣợc ngƣời dân quen dùng và trở thành tập quán của dân cƣ khi có nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng để hƣởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu tƣơng lai. Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân là nguồn vốn rất quan trọng của mỗi ngân hàng. Đây là nguồn vốn chủ yếu cho các ngân hàng thực hiện đầu tƣ.
Bằng nhiều biện pháp huy động tiền gửi tiết kiệm nhƣ mở rộng mạng lƣới tiết kiệm, tăng giờ giao dịch với thái độ giao dịch hoà nhã, đảm bảo an toàn tuyệt đối và bí mật cho khách hàng, tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng cáo thông báo kịp thời các thay đổi về thể thức, lãi suất tiết kiệm từng loại cho khách hàng biết để lựa chọn. Agribank chi nhánh Đống Đa đã đƣa ra những sản phẩm phong phú, có tính cạnh tranh cao trên thị trƣờng. Nhờ có một danh mục sản phẩm tiết kiệm rất đa dạng, phong phú, đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng, đến nay ngân hàng đã thu hút đƣợc một số lƣợng không nhỏ nguồn tiền gửi tiết kiệm. Bên cạnh các sản phẩm tiết kiệm thông thƣờng ngân hàng còn đƣa ra các sản phẩm đặc biệt cò nhiều tính năng, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Mặt khác nguồn tiền tiết kiệm tăng nhanh cũng là do nếu khách hàng không đến rút khi hết hạn ngân hàng tự động chuyển sang kỳ hạn mới tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng không phải đến ngân hàng chuyển sổ. Gửi tiết kiệm trực tuyến qua hệ thống internetbanking đã mang lại rất nhiều thuận tiện, lợi ích đối với khách hàng.
Với một tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm lớn nhƣ vậy có thể đảm bảo đầy đủ nhu cầu tín dụng cho khách hàng trong thời gian nhất định và do tính thời hạn của nó ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này. Tuy nhiên, đây là loại tiền gửi có lãi suất cao nhất nên ngân hàng muốn sử dụng nguồn này có hiệu quả đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp thích hợp nhằm giảm
đến mức thấp nhất chi phí cho việc huy động loại tiền này tránh việc nâng lãi suất cao do nguồn này.
- Tiền gửi tổ chức kinh tế
Đây là một nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ tạm thời chƣa sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng có ý nghĩa thực tế đối với doanh nghiệp, nó giúp cho quan hệ thanh toán qua lại giữa các doanh nghiệp đƣợc thực hiện nhanh chóng. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng là nguồn kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Mục đích của khách hàng khi gửi tiền này là thanh toán, hƣởng các dịch vụ của ngân hàng mang lại do đó đặc điểm của loại vốn này là khá rẻ, khả năng khai thác chỉ phụ thuộc vào ngân hàng vì các doanh nghiệp luôn luôn muốn giao dịch với một hay nhiều ngân hàng nào đó. Nhƣng lại khó khăn trong hoạt động sử dụng vì tiền gửi của doanh nghiệp nhằm mục đích thanh toán và ngân hàng phải đáp ứng mỗi khi có hoạt động chi trả. Những khoản tiền gửi vào ngân hàng có thể dƣới hình thức có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn. Nó góp phần tạo ra mặt bằng vốn vững chắc cho ngân hàng nên luôn có đƣợc sự quan tâm thích đáng của ngân hàng .
Nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế tại Agribank chi nhánh Đống Đa có sự tăng trƣởng qua các năm với tốc độ tăng trƣởng mạnh vào hai năm trở lại đây :
Năm 2013, nguồn vốn huy động của tổ chức kinh tế giảm 50 tỷ so với năm 2012. Điều này có thể đƣợc lý giải là do tình hình kinh tế nhiều biến động trong năm 2013 ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp tổ chức kinh tế.
Tiếp theo ở các năm 2016, 2017 tiền gửi của TCKT tăng nhanh lần lƣợt là 967tỷ đồng (chiếm 39% tổng nguồn vốn), 1,487 đồng (chiếm 46% tổng nguồn vốn). Đây là một kết quả tƣơng đối tốt trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, và sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng. Điều đó có thể lý giải là do:
Agribank CN Đống Đa đã thiết lập đƣợc nhiều mối quan hệ đối với các tổ chức kinh tế lớn trên địa bàn; và sự cố gắng rất lớn của ban giám đốc cũng nhƣ toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng. Điều này thể hiện ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đống Đa đã tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng.
- Tổ chức tín dụng khác
Nhƣ chúng ta đã biết về tổng thể một ngân hàng có thể không sử dụng hết số vốn đã huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm, huy động tiền gửi của các đơn vị kinh doanh, hoặc tiền phát hành kỳ phiếu nhƣng trong nguồn vốn của ngân hàng luôn tồn tại nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng khác, bởi vì tại một thời điểm nào đó ngân hàng cần một số tiền để thanh toán đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc họ muốn rút tiền. Việc vay mƣợn này có thể tiến hành dƣới hình thức nhờ tổ chức tín dụng khác có quan hệ với ngân hàng thu hộ, chi hộ.
Tuy nhiên nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Đống Đa là do :
+ Agribank có quy định các chi nhánh trực thuộc không đƣợc huy động từ TCTD vƣợt quá 10% tổng nguồn vốn huy động.
+ Mặt khác huy động tiền từ TCTD có đặc tính là kỳ hạn ngắn, không ổn định với lãi suất cao nên khi ngân hàng cho vay hoặc đầu tƣ không đạt hiệu quả cao.
3.2.2.2. Phân theo kỳ hạn huy động vốn
Nếu căn cứ vào thời hạn huy động thì có thể chia huy động vốn của ngân hàng thành: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng và tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng.
Nhìn chung thì tất cả các nguồn tiền gửi đều tăng từ 2011 đến 2014. Tuy nhiên, tốc độ tăng thì khác nhau. Điều này đƣợc thể hiện qua bảng số liệu dƣới đây:
Bảng 3.6: Cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2017
Đơn vị tính : Tỷ đồng
Năm 2013 2014 2015 2016 2017
Chỉ tiêu tiền Số trọng Tỷ tiền Số trọng Tỷ tiền Số trọng Tỷ tiền Số trọng Tỷ tiền Số trọng Tỷ 1. Phân theo kỳ hạn 2,192 100% 2,425 100% 2,125 100% 2,462 100% 3,230 100% Không kỳ hạn 457 21% 494 20% 278 13% 330 13% 746 23% Kỳ hạn < 12 tháng 714 33% 1,034 43% 1,095 52% 1,234 50% 1,376 43% Kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng 123 6% 504 21% 712 34% 845 34% 1,072 33% Kỳ hạn > 24 tháng 898 41% 393 16% 40 2% 53 2% 36 1%
(Nguồn số liệu: Phòng KHTH Agribank CN Đống Đa cung cấp)
Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động dƣới 12 tháng, từ 12 tháng đến 24 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng nguồn vốn và tăng đều qua các năm. Năm 2017 nguồn vốn có kỳ hạn dƣới 12 tháng tăng 142 tỷ đồng ( tƣơng đƣơng 11,5%) so với năm 2016, nguồn vốn kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng tăng 227 tỷ đồng ( tƣơng đƣơng 26,8%) so với năm 2016.
Tuy nhiên năm 2017 chứng kiến sự tăng trƣởng vƣợt bậc của nguồn vốn không kỳ hạn, tăng 446 tỷ đồng ( tƣơng đƣơng 135,2%) so với năm 2016. Bên cạnh đó nguồn vốn có kỳ hạn trên 24 tháng có xu hƣớng giảm từ 53 tỷ đồng năm 2016 xuống còn 36 tỷ đồng năm 2017, giảm 17 tỷ đồng( tƣơng đƣơng 32%). Nguyên nhân là năm 2017 chi nhánh đã rà soát và thực hiện tất toán đối với sổ tiết kiệm gửi theo hình thức bậc thang, hình thƣc huy động dài, linh hoạt và khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất rất cao, điều này đã giúp chi nhánh giảm đƣợc rất nhiều chi phí trả lãi tiết kiệm.
Ta thấy, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng khoảng 21% trong tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) qua các năm từ 2013 đến 2014. Nguồn vốn có kỳ hạn của Agribank CN Đống Đa là
tƣơng đối ổn định tạo điều kiện rất thuận lợi cho công tác sử dụng vốn .Tuy nhiên thì, tiền gửi không kỳ hạn lại có chi phí huy động rẻ hơn rất nhiều so với chi phí huy động tiền gửi có kỳ hạn.
- Tiền gửi không kỳ hạn : Trong những năm qua, nguồn vốn không kỳ hạn của chi nhánh đã tăng dần. Sự gia tăng nhanh chóng của tiền gửi không kỳ hạn là một kết quả tốt đối với ngân hàng. Điều này thể hiện, ngày càng nhiều ngƣời thích sử dụng các tiện ích của các tài khoản thanh toán, xu hƣớng thanh toán không dùng tiền mặt đang tăng. Ngân hàng cũng đã thực hiện nhiều biện pháp để tăng cƣờng huy động nguồn tiền này nhƣ thực hiện chi trả lƣơng qua tài khoản cho các công ty, đa dạng hóa các thể thức thanh toán để thu hút khách hàng, tiến hành thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhanh chóng, chính xác, kịp thời.
Để đạt đƣợc kết quả trên là do :
- Agribank CN Đống Đa là một ngân hàng thƣơng mại quốc doanh có uy tín trên thị trƣờng tiền tệ nên khách hàng có độ tin cậy cao khi gửi vào ngân hàng ở kỳ hạn mà không sợ ngân hàng mất khả năng thanh khoản khi có biến động xảy ra.
- Mặt khác, ngân hàng đã đƣa ra nhiều các hình thức huy động nhƣ là gửi tiền tiết kiệm với lãi suất theo lãi suất cơ bản của nhà nƣớc khi có sự thay đổi về lãi suất nhằm đảm bảo quyền lợi cho các khách hàng gửi tiền có kỳ hạn dài.
Mục đích của vốn huy động là để sử dụng vào cho vay, đầu tƣ và thực hiện các mục đích khác. Các hoạt động sử dụng vốn đó có những đặc thù về cơ cấu vốn, đặc biệt là cơ cấu vốn theo kỳ hạn, đòi hỏi công tác huy động vốn phải tạo ra đƣợc một cơ cấu vốn huy động tƣơng ứng, thích hợp cho việc sử dụng.
Mối quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn phân theo kỳ hạn :
Bảng 3.7 : Nguồn vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2017
Đơn vị tính : Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1.Nguồn vốn ngắn hạn 1.171 1.528 1.373 1.564 2.122 2.Sự dụng vốn ngắn hạn 1.000 900 886 1.462 2022 Phần dƣ nguồn vốn ngắn hạn 171 628 487 102 100
1.Nguồn vốn trung và dài hạn 1.021 897 752 898 1.108 2.Sử dụng vốn trung, dài hạn 331 348 131 313 560
Phần dƣ nguồn vốn trung, dài hạn 690 549 621 585 548
(Nguồn số liệu: Phòng KHTH Agribank CN Đống Đa cung cấp)
Trong năm 2013 và 2014, 2015 chi nhánh đã không sử dụng đƣợc tối đa đƣợc các khoản cho vay ngắn hạn và dài hạn . Nguồn vốn đặc biệt tăng mạnh trong hai năm 2016 và 2017 bên cạnh đó việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn đã đƣợc đẩy mạnh và phát triển mạnh trong hai năm gần đây nhu cầu huy động vốn đã gắn liền với hoạt động cho vay hoạt động của chi nhánh đã tậ dụng đƣợc khả năng sinh lợi của từ hoạt động huy động vốn.
3.2.2.3. Cơ cấu theo loại tiền huy động
Bảng 3.8: Cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền giai đoạn 2014-2017
Đơn vị tính : Tỷ đồng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 3. Phân theo loại tiền 2,192 100% 2,425 100% 2,125 100% 2,462 100% 3,230 100% Nội tệ 1,967 90% 2,188 90% 1,946 92% 2,336 95% 2,537 79% Ngoại tệ 225 10% 237 10% 179 8% 126 5% 693 21% TỔNG NGUỒN VỐN 2,192 2,425 2,125 2,462 3,230
Cơ cấu loại tiền của vốn huy động tƣơng đối ổn định qua các năm, vốn huy động bằng VND chiểm tỷ trọng chủ yếu (trên 80%) và có xu hƣớng tăng dần qua các năm từ 2013 – 2014 do lãi suất đồng Việt Nam ổn định ở mức cao so với lãi suất của ngoại tệ, và nguồn vốn tăng mạnh vào năm 2016, 2017
Mối quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn phân theo loại tiền tệ
Ngân hàng cho vay theo đồng nội tệ là chủ yếu. Đồng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn, ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ. Tình hình cho vay theo loại tiền thể hiện :