Bộ máy quản lý huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đống Đa (Trang 62 - 64)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng

3.3.1. Bộ máy quản lý huy động vốn

3.3.1.1 Về cơ cấu tổ chức

- Giám đốc và các Phó giám đốc ( 3 PGĐ)

- Các phòng: Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Kế toán và Ngân quỹ, Kinh doanh ngoại hối, Kế hoạch kinh doanh, Tổng hợp, Dịch vụ & marketing

Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý huy động vốn của chi nhánh

(Nguồn số liệu: Agribank CN Đống Đa cung cấp)

P.TỔNG HỢP P.KTNQ P.KTKS NỘI BỘ P.KẾ HOẠCH KD P.DV&M KT P.KD NGOẠI HỐI GIÁM ĐỐC 5 P.GD TRỰC THUỘC CÁC PHÓ GĐ (3 PGĐ)

Giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch huy động vốn đƣợc Tổng giám đốc thông báo, kiểm soát hoạt động huy động vốn của cấp mình quản lý đảm bảo cân đối thƣờng xuyên giữa nguồn vốn thực có với dƣ nợ và đảm bảo an toàn chi trả trong toàn đơn vị do mình phụ trách; Đồng thời, có trách nhiệm chỉ đạo thƣờng xuyên hay đột xuất kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tại hội sở và các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc và quyết định các hình thức khen thƣởng, kỷ luật kế hoạch.

Các phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý từng hoạt động do Giám đốc ủy quyền.

Các đơn vị chức chức năng của bộ máy là phòng kế toán ngân quỹ, phòng dịch vụ& marketing, phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ thực hiện chức năng chuyên môn, nghiệp vụ, tham mƣu đề xuất về kế hoạch kinh doanh, thực hiện và kiểm soát huy động vốn của chi nhánh.

Phòng kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ tham mƣu đề xuất với ban giám đốc chi nhánh thực hiện tốt các chỉ tiêu về huy động vốn.

3.3.1.2 Về nguồn nhân lực

Đến 31/12/2017, NHNo&PTNT có 82 cán bộ, 100% cán bộ đều có trình độ từ đại học trở lên, trong đó 18,3% cán bộ có trình độ thạc sỹ, 81,7% có trình độ đại . Về nguồn lực, cán bộ đã có những chuyển biến tích cực, trình độ đƣợc nâng cao, chủ động trong công việc đƣợc giao cùng với tinh thần nỗ lực phấn đấu vì mục tiêu chung đã góp phần đẩy mạnh các hoạt động của chi nhánh.Có thể thấy cán bộ trong chi nhánh có trình độ cao và tƣơng đối đồng đều, và tuổi đời trẻ đó là điểm mạnh và lợi thế trong công tác ngoại giao và tiếp thị khách hàng trong công tác huy động nguồn vốn của chi nhánh. Đối với cán bộ trẻ mới đƣợc tuyển dụng vào chi nhánh chƣa có nhiều kinh nghiệm chi nhánh tổ chức các khóa tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cơ bản . Đối với cán bộ làm việc lâu năm thì chi nhánh thực hiện các khóa tập huấn nghiệp vụ đào tạo lại để giúp cán bộ nắm bắt đƣợc tình hình mới, thích ứng với công nghệ mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đống Đa (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)