Cơ sở thực tiễn về chớnh sỏch phỏt triển kinh tếxó hội vựng DTTS

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Hà Nội (Trang 32)

1.3.1. Kinh nghiệm thực tiễn chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS 1.3.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang 1.3.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang là tỉnh miền nỳi gồm 9 huyện, 1 thành phố, trong đú cú 7 huyện miền nỳi, 01 huyện vựng cao (huyện nghốo 30a) là cỏc huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yờn Thế, Tõn Yờn, Yờn Dũng, Lạng Giang; với tổng số 230 xó, phƣờng, thị trấn, trong đú cú 182 xó miền nỳi, 30 xó ĐBKK. Dõn số toàn tỉnh là 1.555.720 ngƣời, trong đú ngƣời DTTS là 46.330 hộ với 192.865 khẩu, chiếm 12,4% tổng dõn số toàn tỉnh. Là tỉnh cú nhiều dõn tộc cựng chung sống, với 20 thành phần DTTS và ngƣời Kinh, trong đú cú 7 DTTS bản địa là: Nựng, Tày, Sỏn dỡu, Cao lan, Sỏn chớ, Hoa, Dao chiếm tới 99,78% số khẩu DTTS toàn tỉnh.

Tỉnh Bắc Giang luụn quan tõm đến triển khai thực thi cỏc chớnh sỏch cho vựng DTTS. Đặc biệt nhƣ: Kế hoạch số 359/KH-UBND ngày 20/02/2014 thực hiện Chƣơng trỡnh 135 năm 2014-2015; Quyết định 954/QĐ-UBND ngày 03/7/2014 phờ duyệt đề ỏn thực hiện chớnh sỏch theo Quyết định 755/QĐ-TTg.

Chương trỡnh 135 giai đoạn 3, Năm 2014 đó đầu tƣ 93,197 tỷ đồng hỗ trợ phỏt

triển sản xuất, đầu tƣ xõy dựng, duy tu, bảo dƣỡng cỏc cụng trỡnh hạ tầng.

Chớnh sỏch hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghốo, theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg.

Năm 2014 là 10,053 tỷ đồng, hỗ trợ 107.792 khẩu nghốo thuộc 25.785 hộ nghốo trờn địa bàn 62 xó, thị trấn vựng khú khăn.

Chớnh sỏch tại Quyết định 755/QĐ-TTg, Năm 2014, đó thực hiện xõy dựng cụng trỡnh nƣớc sinh hoạt tập trung: Với tổng vốn 2,0 tỷ đồng, đó hỗ trợ xõy dựng 2 cụng trỡnh nƣớc sinh hoạt tập trung tại xó An Lạc Long Sơn, huyện Sơn Động. Vay vốn phỏt triển sản xuất với tổng số vốn là 3,250 tỷ đồng, phõn bổ về cho cỏc huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Lạng Giang, cho vay đối với 217 hộ.

Tuy điều kiện ngõn sỏch cũn khú khăn, nhƣng Bắc Giang vẫn giành sự ƣu tiờn, quan tõm đầu tƣ, tạo điều kiện thực hiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó vựng

DTTS; đó cú nhiều bƣớc tiến rừ rệt thể hiện trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, vật chất và tinh thần từng bƣớc đƣơc cải thiện, tỷ lệ hộ nghốo vựng DTTS giảm bỡnh quõn 3% - 5%/năm. Việc tổ chức triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội đảm bảo dõn chủ, cụng khai, minh bạch thể hiện việc lựa chọn cỏc nội dung hỗ trợ, cụng trỡnh xõy dựng, địa điểm xõy dựng theo nguyện vọng của nhõn dõn; cụng tỏc quan lý, điều hành, chỉ đạo đó cú sự kết hợp giữa chớnh quyền với cỏc ngành, đoàn thể trong việc tổ chức triển khai thực hiện. Cỏc cụng trỡnh hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng đó phỏt huy hiệu quả, khắc phục dần sự thiếu hụt về cỏc cụng trỡnh thiết yếu, phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sụng nhõn dõn.

Tuy nhiờn cụng tỏc lập kế hoạch, thủ tục chuẩn bị đầu tƣ cũn chậm, việc lồng ghộp cỏc chớnh sỏch trờn địa bàn khú thực hiện; huy động sự tham gia của cộng đồng cũn hạn chế dẫn đến hiệu quả một số chớnh sỏch chƣa cao. Cụng tỏc quản lý, vận hành, khai thỏc sử dụng cụng trỡnh sau đầu tƣ ở một số địa phƣơng cũn hạn chế, nhất là cỏc cụng trỡnh nƣớc sinh hoạt tập trung. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện cỏc chớnh sỏch chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Lào Cai

Lào Cai là tỉnh vựng cao biờn giới, diện tớch 6.383,9 km2, với 25 dõn tộc cựng sinh sống, dõn số trờn 650 nghỡn ngƣời, đồng bào dõn tộc thiểu số chiếm 64,9%, trong đú dõn tộc Mụng chiếm 23,78%, dõn tộc Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giỏy 4,7%, Nựng 4,4%, Hà Nhỡ 0,83%, Phự Lỏ 1,38%, Bố Y 0,28%, cũn lại cỏc dõn tộc khỏc nhƣ: Hoa, Sỏn Chay, Sỏn Dỡu, La Chớ, Khơ Mỳ...chiếm 0,98%; tỉnh cú 8 huyện và 1 thành phố với 164 xó, phƣờng thị trấn, 2.205 thụn, tổ dõn phố, trong đú cú 120 xó đặc biệt khú khăn, biờn giới và 114 thụn ĐBKK thuộc 22 xó của 07 huyện, thành phố vào diện đầu tƣ của Chƣơng trỡnh 135 giai đoạn III. Cú 3 huyện nghốo là Si Ma Cai, Bắc Hà, Mƣờng Khƣơng đƣợc đầu tƣ theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chớnh phủ; 03 huyện Văn Bàn, Bỏt Xỏt và Sa Pa cú tỷ lệ hộ nghốo cao đƣợc đầu tƣ theo Quyết định số 293/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ.

Chương trỡnh 135 năm 2014, Với tổng vốn Kế hoạch năm 2014 là 181.507 triệu đồng, trong đú: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng xó ĐBKK, thụn ĐBKK: 133,6 tỷ đồng; Duy tu bảo dƣỡng: 12,045 tỷ đồng; Hỗ trợ phỏt triển sản xuất: 35,772 tỷ đồng; Kinh phớ quản lý chỉ đạo: 90 triệu đồng.

Chớnh sỏch hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghốo và hộ nghốo ở xó, thụn, bản ĐBKK giai đoạn 2013-2015 theo Quyết định 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 . Kết quả thực hiện năm 2014 là 2,0 tỷ đồng.

Chớnh sỏch hỗ trợ trực tiếp cho người dõn thuộc hộ nghốo ở vựng khú khăn

theo Quyết định 102/QĐ-TTg ngày 07/8/2009. Kết quả thực hiện năm 2014: 14,632 tỷ đồng: Hỗ trợ cho 32.111 hộ với 150.837 khẩu.

Chớnh sỏch cho vay vốn phỏt triển sản xuất đối với hộ DTTS giai đoạn 2012- 2015, thực hiện Quyết định 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012. Năm 2014 là: 16,513 tỷ đồng với 2.591 hộ.

Với đặc thự là tỉnh vựng cao biờn giới, với nhiều thành phần dõn tộc cú chung đặc điểm với nƣớc bạn. Nhận thức đƣợc việc đú Tỉnh Lào cai đó triển khai cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch đó gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội, giữ vững an ninh chớnh trị, đặc biệt là an ninh biờn giới, tớch cực thực hiện cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo, hàng năm tăng trƣởng kinh tế bỡnh quõn đạt từ 13->14%/năm. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời của tỉnh đạt gần 30 triệu đồng/ngƣời/năm 2013, về nụng lõm nghiệp tổng sản lƣợng cõy lƣơng thực cú hạt đạt 269,18 nghỡn tấn, tăng 69,38 nghỡn tấn so năm 2009. Cõy cụng nghiệp (cõy chố, đó trồng đƣợc 5.218 ha, sản lƣợng 25.374 tấn). Tỉnh Lào Cai đó tổ chức thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch phỏt triển hạ tầng cơ sở, xúa đúi giảm nghốo.

Tuy nhiờn, tỉnh Lào Cai vẫn cũn những hạn chế trong việc thực hiện chớnh sỏch nhƣ cụng tỏc xõy dựng đề ỏn, cỏc thủ tục chuẩn bị đầu tƣ cũn chậm, việc lồng ghộp cỏc chớnh sỏch khú thực hiện; Tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển hạ tầng cơ sở cũn chậm do thiếu nguồn vốn, đầu tƣ dàn trải. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện cỏc chớnh sỏch tuy đó đƣợc triển khai và phối hợp với cỏc sở,

ngành kiểm tra, nắm tỡnh hỡnh triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch và phỏt hiện

những khiếm khuyết kịp thời điều chỉnh, khắc phục sau kết luận thanh, kiểm tra.

1.3.1.3. Kinh nghiệm của tỉnh Hũa Bỡnh

Tỉnh Hoà Bỡnh đến nay cũn 70 xó đặc biệt khú khăn trờn 214 xó, phƣờng, thị trấn. Dõn số toàn tỉnh cú kho ngƣời. Cú 7 dõn tộc, trong đú dõn tộc Mƣờng chiếm 62,8% cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc nhƣ: Thỏi, Dao, Tày... Toàn tỉnh cú 2.084 xúm, bản trong đú cú: 1.965 xúm là ngƣời DTTS, 50 xúm cú trờn 50% là ngƣời DTTS và

69 xúm cú dƣới 20% là ngƣời DTTS. Đồng bào cỏc DTTS ở tỉnh Hoà Bỡnh cú trỡnh độ phỏt triển khụng đồng đều, sống xen kẽ bờn nhau từ lõu đời, hỡnh thành một cộng đồng cỏc dõn tộc đoàn kết, giỳp đỡ nhau cựng phỏt triển.

Chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển sản xuất cú tổng số vốn 16,08 tỷ đồng, đó xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn, hỗ trợ mua sắm cụng cụ chế biến, bảo quản sau thu hoạch

Chớnh sỏch đào tạo cỏn bộ xó, bản đó mở 73 lớp tập huấn cho 3.794 học viờn, với kinh phớ 2,68 tỷ đồng.

Chớnh sỏch trợ giỏ, trợ cước vận chuyển cỏc mặt hàng, đó cấp 300 tấn dầu hoả, 6.793 tấn phõn bún, tiờu thụ sản phẩm 2.700 tấn; trợ giỏ, trợ cƣớc 4.500 tấn muối Iốt; 852 tấn giống cõy trồng.

Chương trỡnh mục tiờu quốc gia giảm nghốo: triển khai xõy dựng 21 mụ hỡnh nhƣ: mụ hỡnh lỳa lai, mụ hỡnh đậu tƣơng năng suất cao, mụ hỡnh lợn sinh sản, mụ hỡnh cải tạo đàn bũ địa phƣơng bằng phƣơng phỏp lai bũ đực giống ZờBu, mụ hỡnh trồng su su, mụ hỡnh nuụi gà ỏc (gà đen) của đồng bào H’Mụng.

Chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ trợ phỏt triển sản xuõt cho cỏc thụn, bản, xó ĐBKK (Chương trỡnh 135 giai đoạn III). Thực hiện năm 2014 là 157,268 tỷ đồng. Trong đú: Vốn đầu tƣ xõy dựng CSHT là 116,80 tỷ đồng, cho 236 dự ỏn (31 dự ỏn chuyển tiếp, 205 dự ỏn khơi cụng mới).

Chớnh sỏch hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghốo theo Quyết định số 755/QĐ-TTg. Kế hoạch giao năm 2014 là 8,0 tỷ đồng, xõy dựng cỏc cụng trỡnh nƣớc sinh hoạt tập trung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớnh sỏch hỗ trợ trực tiếp cho hộ đồng bào DTTS nghốo theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg. Thực hiện năm 2014 là 13,0 tỷ đồng .

Chớnh sỏch cho vay vốn phỏt triển sản xuất đối với hộ DTTS đặc biệt khú khăn giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg. Năm 2014 của 5.037 hộ với tổng kinh phớ 40,296 tỷ đồng.

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS ở Hũa Bỡnh đó gúp phần phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo. Chớnh sỏch đƣợc thực hiện cụng khai, dõn chủ từ cơ sở, đầu tƣ đỳng mục đớch, đỳng đối tƣợng, tạo đƣợc lũng tin và hƣởng ứng của nhõn dõn trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện. Chớnh sỏch chủ yếu tập chung vào phỏt triển cơ sở hạ tầng, phỏt triển sản xuất và xúa đúi giảm nghốo. Tuy nhiờn

kinh tế ở vựng dõn tộc nhỡn chung cũn chậm phỏt triển, sản phẩm và sức cạnh tranh thấp. Kết cấu hạ tầng cũn nhiều khú khăn, tỷ lệ hộ nghốo, nguy cơ tỏi nghốo cao. Nguồn vốn thực hiện cỏc chớnh sỏch cho vựng đồng bào DTTS của Trung ƣơng cấp chƣa đỏp ứng nhu cầu của địa phƣơng. Vỡ vậy hiệu quả của chớnh sỏch chƣa đƣợc phỏt huy tối đa. Văn bản hƣớng dẫn thực hiện cỏc chớnh sỏch cũn chồng chộo, chậm đƣợc ban hành hoặc chƣa cú hƣớng dẫn cụ thể về cơ chế, địa bàn, định mức … do vậy cỏc địa phƣơng gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS

Tỡm hiểu bài học kinh nghiệm về chớnh sỏch phỏt triển KTXH vựng DTTS ở cỏc tỉnh là cần thiết, giỳp cho việc chọn lọc, định hƣớng xõy dựng, nhất là việc tổ chức thực thi phự hợp với đặc thự ở Hà Nội. Cơ sở để lựa chọn là cỏc tỉnh cú nột tƣơng đồng về điều kiện tự nhiờn, thành phần dõn tộc, kinh tế và văn húa.

Tỉnh Hũa Bỡnh, Lào Cai và Bắc Giang là cỏc tỉnh nằm trong vựng Tõy Bắc, Đụng Bắc. Cỏc tỉnh này cú chung đặc điểm địa hỡnh vựng đồi, nỳi và là nơi phõn bố nhiều nhúm DTTS mang tớnh khu vực nhƣ: Mƣờng, Dao, Tày, Thỏi, đồng thời xuất phỏt điểm và mặt bằng phỏt triển khụng quỏ cỏch biệt với vựng DTTS ở Hà Nội, đặc biệt là tỉnh Hũa Bỡnh cú 4 xó đƣợc sỏt nhập về Hà Nội từ năm 2008.

Về xoỏ đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm cũn những hạn chế, ngành nghề nụng thụn chƣa phỏt triển, chƣa tạo đƣợc cụng ăn việc làm ổn định cho ngƣời lao động, do đú tỡnh trạng dƣ thừa lao động cũn nhiều. Xuất khẩu lao động ra nƣớc ngoài gặp khú khăn, số lƣợng ngƣời đƣợc đi lao động ở nƣớc ngoài cũn ớt. Bờn cạnh đú vựng DTTS vẫn là vựng chậm phỏt triển. Khoảng cỏch chờnh lệch về phỏt triển kinh tế xó hội so với cỏc vựng khỏc cú xu hƣớng gia tăng. Tỷ lệ hộ nghốo, nguy cơ tỏi nghốo cũn cao. Khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản cũn hạn chế.

Cỏc chớnh sỏch vựng DTTS đó phỏt huy động lực phỏt triển KTXH, thỳc đẩy giao lƣu, trao đổi hàng hoỏ, văn hoỏ. Nhờ đú kinh tế đƣợc cải thiện, đời sống đƣợc nõng cao một bƣớc, văn hoỏ truyền thống đƣợc bảo tồn, giữ gỡn và phỏt triển, nhiều lễ, hội, phong trào hoạt động văn hoỏ mới đƣợc quan tõm. Để việc so sỏnh, rỳt ra bài học kinh nghiệm phự hợp cần đƣợc tham khảo học tập nhƣ sau:

Một là, Xỏc định mục tiờu phỏt triển KTXH để giải quyết vấn đề bất bỡnh đẳng trong phỏt triển kinh tế giữa cỏc vựng gắn với ổn định an ninh, chớnh trị.

Hai là, Cỏc tỉnh đều tiến hành xõy dựng, tổ chức thực thi cỏc chớnh sỏch mang tớnh tổng hợp, dài hạn để giải quyết một cỏch cơ bản điều kiện cơ sở hạ tầng nhất là giao thụng, điện, thủy lợi gắn với sản xuất, thị trƣờng hàng húa, sản xuất của nụng dõn gắn với cơ sở đào tạo, nghiờn cứu khoa học kỹ thuật, cựng đồng bộ với chớnh sỏch thỳc đẩy phỏt triển giỏo dục, y tế và an sinh xó hội khỏc.

Ba là, Cỏc chớnh sỏch cú sự phõn biệt giữa cỏc nhúm đối tƣợng, vựng để cú điều chỉnh phự hợp. Cơ chế chớnh sỏch qui định phõn cấp rừ ràng nhằm thỳc đẩy sự tự chủ của cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng trong giải quyết vấn đề đúi nghốo và phỏt triển. Đi liền với nú là chớnh sỏch thỳc đẩy phỏt triển dựa trờn cộng đồng nhằm tạo nờn sự chủ động, vƣơn lờn của ngƣời dõn. Bộ mỏy chỉ đạo, quản lý đồng bộ và thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng và xuống đến cơ sở; phõn định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rừ ràng, khụng chồng chộo.

Bốn là, Xỏc định những ƣu tiờn trong cỏc chớnh sỏch mà trọng điểm tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng cho đối tƣợng DTTS đú là: giỏo dục, văn húa và đào tạo cỏn bộ. Đõy là những nội dung liờn quan trực tiếp đến việc thực hiện quyền bỡnh đẳng của cỏc DTTS, bỡnh đẳng phỏt triển giữa cỏc vựng.

Việc đổi mới hoàn thiện chớnh sỏch để đạt đƣợc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội; bảo đảm hiệu quả, hiệu lực là cỏi đớch của chớnh sỏch. Qua phõn tớch, so sỏnh hệ thống chớnh sỏch do trung ƣơng, địa phƣơng ban hành, đƣợc tổ chức thực thi, chỳng ta thấy việc vận dụng chớnh sỏch ở mỗi địa phƣơng đều cú những điểm mạnh, bờn cạnh đú cũng bộc lộ những điểm chƣa đầy đủ. Đõy là bài học kinh nghiệm quớ giỳp cho việc nghiờn cứu và tiếp thu để bổ sung đổi mới hoàn thiện chớnh sỏch phỏt triển KTXH vựng DTTS đƣợc hoạch định và thực thi ở Hà Nội.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Phƣơng phỏp luận

* Phƣơng phỏp luận là hệ thống lý luận về phƣơng phỏp nghiờn cứu, phƣơng phỏp nhận thức và cải tạo hiện thực; là hệ thống chặt chẽ cỏc quan điểm, nguyờn lý chỉ đạo việc tỡm kiếm, xõy dựng, lựa chọn và vận dụng cỏc phƣơng phỏp.

Luận văn dựa trờn phƣơng phỏp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phƣơng phỏp luận chủ yếu của luận văn là lý luận Mỏc - Lờnin, Tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh và Quan điểm, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc về chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS đƣợc sử dụng trong toàn bộ nội dung của luận văn để nhận thức, đỏnh giỏ, đề xuất cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS ở Hà Nội.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng giỳp nhỡn nhận mọi sự vật và hiện tƣợng tồn tại trong mối liờn hệ phổ biến và chỳng luụn vận động, biến đổi, phỏt triển khụng ngừng. Trờn cơ sở quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phỏt triển để xem xột và phõn tớch nội dung nghiờn cứu của luận văn. Vận dụng cỏc quan điểm này để làm cơ sở cho việc xem xột cỏc sự kiện xó hội và quỏ trỡnh phỏt triển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Hà Nội (Trang 32)