- Về vị trớ địa lý, Thủ đụ Hà Nội cú diện tớch tự nhiờn 3.347,7 km2, dõn số trờn 7,46 triệu ngƣời; cú 30 đơn vị hành chớnh cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện, 1 thị xó; và 584 đơn vị hành chớnh cấp xó, gồm 386 xó, 177 phƣờng và 21 thị trấn.
Vựng DTTS ở Hà Nội cú diện tớch 33.458 ha chiếm 10% diện tớch toàn thành phố, với 152 thụn thuộc 14 xó của 5 huyện. Vựng DTTS ở Hà Nội thuộc vựng bỏn sơn địa nằm chủ yếu về phớa Tõy Bắc, Tõy, Tõy Nam; và nằm tiếp giỏp với trục kinh tế trọng điểm, đụ thị vệ tinh của Hà Nội là Sơn Tõy - Hũa Lạc - Xuõn Mai - Miếu Mụn; là cửa ngừ nối liền giữa cỏc tỉnh lõn cận với trung tõm Hà Nội với đƣờng Hồ Chớ Minh chạy dọc theo cỏc xó vựng DTTS, đƣờng quốc lộ 32 Ba Vỡ - Sơn Tõy - Hà Nội, đƣờng cao tốc Lỏng - Hũa Lạc - Hũa Bỡnh.... Với vị trớ địa lý trờn đó tạo cho vựng DTTS của Hà Nội cú những yếu tố thuận lợi cho việc mở rộng giao lƣu kinh tế với cỏc tỉnh lõn cận và với trung tõm Hà Nội.
- Về khớ hậu, vựng DTTS ở Hà Nội chịu ảnh hƣởng khớ hậu nhiệt đới giú mựa
Mựa mƣa bắt đầu từ thỏng 4 và kết thỳc vào thỏng 10 với nhiệt độ trung bỡnh 230C. Thỏng 6 và thỏng 7 cú nhiệt độ trung bỡnh cao nhất là 28,60c, tổng lƣợng mƣa là 1832,2 mm chiếm 90,87% lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa cỏc thỏng đều vƣợt trờn 100 mm với 104 ngày mƣa/năm, thỏng mƣa lớn nhất là thỏng 8 với 339,6mm.
Mựa khụ bắt đầu từ thỏng 11 và kết thỳc vào thỏng 3 với nhiệt độ xấp xỉ 200C, thỏng 1 cú nhiệt độ thấp nhất 15,80C; Lƣợng mƣa cỏc thỏng biến động từ 15,0 đến 64,4mm và thỏng mƣa ớt nhất là thỏng 12 chỉ đạt 15mm.
- Về địa hỡnh, vựng DTTS ở Hà Nội là khu vực chuyển tiếp giữa vựng nỳi và
trung du phớa Bắc với vựng đồng bằng, địa hỡnh thấp dần từ Tõy sang Đụng, bao gồm: Dạng địa hỡnh bỏn sơn địa, đồi gũ: là khu vực chuyển tiếp giữa miền nỳi -
trung du với đồng bằng. Độ cao trung bỡnh so với mặt nƣớc biển từ 10 - 15 m. Đất phỏt triển trờn nền đỏ đó phong húa, nhiều nơi cú lớp đỏ ong ở tầng sõu 20 - 50cm. Dạng địa hỡnh đồng bằng: địa hỡnh khỏ bằng phẳng, độ cao trung bỡnh khoảng từ 3 - 10 m so với mặt nƣớc biển và cú nhiều điểm trũng tạo thành cỏc hồ đầm nhỏ.
- Về đất đai, đƣợc chia thành cỏc Nhúm: Đất phự sa suối (P) cú ở toàn vựng;
Đất đỏ vàng trờn đỏ Granit (Fa), cú ở vựng nỳi đỏ; Đất đỏ vàng trờn đỏ phiến sột (Fs); Đất dốc tụ (D); Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nƣớc (FL); Đất mựn trờn nỳi cao (H) cú nhiều ở vựng cú đồi nỳi.
- Về nguồn nƣớc, Hệ thống sụng ở cỏc xó vựng DTTS ở Hà Nội cú nhiều, đều
đƣợc bắt nguồn từ những nỳi cao đổ vào cỏc con sụng lớn nhƣ Sụng Hồng, Sụng Đà, Sụng Tớch, Sụng Đỏy. Cũng cú rất nhiều suối, hồ nhỏ bắt nguồn từ cỏc dóy nỳi cao của Ba Vỡ… Đặc tớnh của cỏc con suối nhỏ này là ngắn, dốc và lƣu lƣợng dũng chảy lớn, nờn thƣờng gõy ra lũ lụt vào mựa mƣa và khụ hạn vào mựa khụ.
3.1.2. Đặc điểm dõn cƣ, dõn tộc, văn húa vựng DTTS ở Hà Nội 3.1.2.1. Dõn cƣ, dõn số và sự phõn bố vựng DTTS ở Hà Nội 3.1.2.1. Dõn cƣ, dõn số và sự phõn bố vựng DTTS ở Hà Nội
Cỏc DTTS của Hà Nội sinh sống đan xen 30/30 quận, huyện, thị xó với tổng số 67.640 ngƣời là ngƣời dõn tộc thiểu số (trong đú: cú 31.820 nam và 35.820 nữ) thuộc 37 thành phần dõn tộc, chiếm 0,9% dõn số toàn thành phố; trong đú: dõn tộc Mƣờng với 53.083 ngƣời, chiếm 78,5%; dõn tộc Tày với 6.031 ngƣời, chiếm 8,8%; dõn tộc Dao cú 2.435 ngƣời, chiếm 3,6%; dõn tộc Nựng cú khoảng 2.000 ngƣời, chiếm 2,9%; cũn lại là cỏc dõn tộc thiểu số khỏc. Cỏc DTTS cƣ trỳ tập trung thành cộng đồng chủ yếu tại 152 thụn thuộc 14 xó của 5 huyện: Ba Vỡ cú 7 xó; Thạch Thất cú 3 xó; Quốc Oai cú 2 xó; Chƣơng Mỹ cú 1 xó và huyện Mỹ Đức cú1 xó với tổng số 52.791 ngƣời/12.304 hộ; trong đú chủ yếu là ngƣời Mƣờng và ngƣời Dao.
3.1.2.2. Đặc trƣng văn húa vựng DTTS ở Hà Nội
Vựng DTTS ở Hà Nội với nột văn húa truyền thống độc đỏo của dõn tộc Mƣờng ở hầu hết cỏc xó và với nột văn húa đặc sắc của dõn tộc Dao ở xó Ba Vỡ.
Ngụn ngữ ngƣời Mƣờng thuộc nhúm ngụn ngữ Việt - Mƣờng, cú cựng nguồn gốc với ngƣời Việt, cƣ trỳ chủ yếu ở miền nỳi và trung du. Ngƣời Mƣờng là dõn tộc
bản địa cƣ trỳ rất lõu đời tại Hũa Bỡnh, Phỳ Thọ, Thanh Húa và vựng bỏn sơn địa Hà Nội. Ngƣời Mƣờng cƣ trỳ chủ yếu tại cỏc thụn bản của 14 xó miền nỳi ở Hà Nội với 49.149/53.083 (ngƣời Mƣờng /ngƣời Mƣờng toàn thành phố).
Ngƣời Mƣờng bảo lƣu khỏ toàn vẹn và duy trỡ những nột văn hoỏ đặc trƣng độc đỏo của dõn tộc mỡnh, nhất là văn húa cồng chiờng và văn húa ẩm thực, cú thể núi túm tắt toàn bộ cuộc sống của dõn tộc Mƣờng trong cõu núi sau “Cơm đồ, nhà
gỏc, nƣớc vỏc, lợn thui, ngày lui, thỏng tới”. Cồng chiờng là nhạc cụ đặc sắc của
ngƣời Mƣờng, ngoài ra cũn cú sỏo, nhị, trống, khốn. Ngƣời Mƣờng ăn Tết Độc lập ngày 2/9 là một trong cỏi Tết lớn thứ hai trong năm, chỉ sau Tết Nguyờn đỏn và ngày hội Đại đoàn kết toàn dõn tộc 18/11 hàng năm đƣợc tổ chức rất long trọng.
Ngƣời Dao cũng chiếm tỷ lệ nhiều tại xó Ba Vỡ, huyện Ba Vỡ. Cƣ dõn trong xó Ba Vỡ thuộc 3 dõn tộc: Kinh, Mƣờng, Dao nhƣng ngƣời Dao chiếm đa số với 98% dõn số, cƣ trỳ ở ba thụn Hợp Nhất, Yờn Sơn và Hợp Sơn. Tõm lý chung của ngƣời Dao ở Ba Vỡ là ƣa thớch cƣ trỳ theo những thụn bản riờng biệt, khụng cú ngƣời dõn tộc khỏc để đƣợc tự do vận hành cỏc phong tục tập quỏn. Chớnh vỡ vậy, ngƣời Dao ở đõy khụng sống xen kẽ với cỏc dõn tộc anh em mà chỉ thuần nhất thuộc nhúm Dao Quần chẹt. Sự thuận lợi về mụi trƣờng sinh sống của vựng rừng nỳi Ba Vỡ, cộng với việc cƣ trỳ tập trung đó tạo cơ sở cho nhiều yếu tố văn hoỏ truyền thống của cộng đồng ngƣời Dao ở Ba Vỡ cú cơ hội đƣợc bảo tồn cỏc nghi lễ truyền thống của ngƣời Dao trong đú cú Tết nhảy, lễ cấp sắc...
3.1.3. Tớnh đặc thự và những khú khăn về KTXH của vựng DTTS ở Hà Nội
(1) Điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi, đơn vị hành chớnh lớn
Vựng DTTS chủ yếu là đồi nỳi cao, chia cắt, độ dốc lớn. Đõy là điểm khỏc biệt lớn với vựng đồng bằng. Điều này tạo ra những khú khăn về quản lý hành chớnh, dõn cƣ cũng nhƣ đầu tƣ, xõy dựng, đặc biệt là giao thụng, thủy lợi; vấn đề đất sản xuất nụng nghiệp ớt, nghốo kiệt, luụn bị rửa trụi.
(2) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thấp
Vựng phớa DTTS chƣa hỡnh thành nhiều vựng sản xuất hàng húa, ngoại trừ một vài điểm trồng cỏ nuụi bũ sữa Ba Vỡ nhƣng sản lƣợng chƣa nhiều, khả năng thỳc
phần lớn phụ thuộc vào tự nhiờn và nguồn ngõn sỏch hỗ trợ của thành phố, chƣa phỏt huy đƣợc năng lực nội sinh, cơ cấu sản xuất giỏ trị hàng hoỏ thặng dƣ chƣa cao, nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
(3) Hạ tầng cơ sở yếu kộm
Một số xó cú đƣờng ụ tụ đến trung tõm xó xuống cấp, khú khăn cho việc đi lại. Hệ thống đƣờng liờn thụn thiếu, chất lƣợng thấp. Thiếu trƣờng lớp, điểm trƣờng, trạm y tế kiờn cố, nƣớc sinh hoạt và đủ cỏc điều kiện hoạt động.
(4) Y tế cũn khú khăn
Một số nơi, kết quả điều tra cho thấy, ở cỏc xó chỉ cú 13,8% hộ gia gia đỡnh thƣờng xuyờn tới trạm y tế xó, 85% số ngƣời trả lời thỉnh thoảng hoặc rất ớt khi. Tỷ lệ tăng dõn số cao ở một số vựng, nhúm dõn tộc.
(5) Chất lƣợng giỏo dục và nguồn nhõn lực thấp
Tỷ lệ trẻ em đến trƣờng tuy đạt nhƣng tỷ lệ bỏ học, lƣu ban cao, nhất là trẻ em gỏi. Một bộ phận lao động khụng biết chữ, khụng núi chuẩn tiếng phổ thụng. Lao động chƣa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn.
Số lƣợng, chất lƣợng cỏn bộ, đặc biệt cấp cơ sở cũn bất cập. Dự đó cú nhiều chớnh sỏch đào tạo, bồi dƣỡng, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cỏc cấp, nhất là cấp cơ sở và cỏn bộ DTTS. Tuy nhiờn, kết quả trờn mới chỉ đạt chuẩn thấp trong số cỏn bộ chuyờn trỏch cấp xó (chỉ tiờu 80%)
(6) Sự tỏc động và biến đổi văn húa của cỏc dõn tộc
Quỏ trỡnh xõm thực, giao thoa của cỏc dũng văn húa diễn ra mạnh mẽ làm thay đổi cấu trỳc, trật tự xó hội cộng đồng, thay đổi những quan niệm giỏ trị văn húa truyền thống. Những yếu tố mới, yếu tố hiện đại đang song hành cựng yếu tố truyền thống, bờn cạnh những ảnh hƣởng tớch cực, nú làm xúi mũn những giỏ trị văn hoỏ truyền thống. Xu hƣớng đồng hoỏ, lấn ỏt về văn hoỏ xảy ra trong quan hệ cỏc dõn tộc dễ dẫn đến những hệ lụy tiờu cực tiềm ẩn nguy cơ bất ổn trong đời sống xó hội cỏc dõn tộc, dễ bị cỏc thế lực thự địch lợi dụng, chống phỏ.
(7) Đúi nghốo chậm đƣợc cải thiện
Nghốo đúi vẫn là vấn đề nan giải của khu vực này. Tỷ lệ nghốo ở vựng DTTS vẫn cũn cao, năm 2011 18,55%, năm 2015 là 5,1%. Một bộ phận khụng ớt hộ thu
(8) Diện tớch đất ở, đất sản xuất dần bị thi hẹp;
Bỡnh quõn đất sản xuất trờn đầu ngƣời khu vực chỉ đạt trờn dƣới 300 m2 đất ruộng và 800m2 nƣơng rẫy, khu vực Đồng bằng sụng Hồng là 2.100 m2/hộ.
Do ỏp lực về đất đai, sinh kế nhất là trong bối cảnh ngày càng cú nhiều diện tớch bị thu hồi phục vụ phỏt triển đất nƣớc. Đồng bào thiếu đất sản xuất và ngày càng cú xu hƣớng tăng lờn do nhiều nguyờn nhõn. Việc tiếp cận nguồn lực đất đai bị hạn chế do nhiều nơi đất nụng nghiệp, đất rừng vẫn thuộc quyền quản lý của cỏc nụng, lõm trƣờng, vƣờn Quốc Gia, của cỏc doanh nghiệp đầu tƣ du lịch, cụng nghiệp... Một bộ phận khụng nhỏ đồng bào dõn tộc thiếu đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt.
(9) Đồng bào dõn tộc thiểu số là nạn nhõn của hiện tƣợng mua bỏn đất;
Trong những năm qua thị trƣờng bất động sản sụi động, nhất là những năm trƣớc và sau khi Hà Tõy sỏt nhập vào Hà Nội, những định hƣớng quy hoạch đụ thị đang đƣợc quan tõm. Nhu cầu mua đất ven đụ xõy dựng biệt thự, du lịch sinh thỏi... Dẫn đến hiện tƣợng mua bỏn đất vựng DTTS gia tăng dẫn đến đồng bào trở thành nạn nhõn của hiện tƣợng mua bỏn đất ở, đất sản xuất; đất ở, đất sản xuất vựng DTTS dần bị thu hẹp do nhà nƣớc thu hồi để phục vụ phỏt triển cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao, du lịch, đụ thị húa..
(10) Vị trớ địa chớnh trị quan trọng, tớnh phức tạp của an ninh trật tự.
Sự chờnh lệch về hạ tầng, điều kiện sống, việc làm, thu nhập của cƣ dõn vựng DTTS cũng là những yếu tố bất lợi. Cựng với nú là những quan hệ KT-XH mang tớnh lịch sử, đan xen, phức tạp của cỏc cộng đồng DTTS. Đặc biệt trong bối cảnh chớnh trị thế giới, khu vực đang cú những thay đổi lớn.
Một số tập quỏn lạc hậu, mờ tớn, vẫn tồn tại, cú nơi cú chiều hƣớng gia tăng. Tỡnh trạng buụn bỏn, vận chuyển, sử dụng chất ma tuý trỏi phộp, buụn bỏn phụ nữ và trẻ em cú nơi đó trở thành điểm núng. Tỡnh hỡnh phỏt triển tụn giỏo cú xu hƣớng gia tăng, nhất là cỏc tụn giỏo mới.
Cỏc nhúm vấn đề nờu trờn thực sự là những khú khăn, rào cản đó và đang tiếp tục tạo ra tỏc động khụng nhỏ đến hệ thống chớnh sỏch phỏt triển KT-XH vựng DTTS. Nú cũng chớnh là thỏch thức của vựng đũi hỏi hệ thống chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội phải quan tõm.
3.2. Thực trạng phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS ở Hà Nội 3.2.1. Thực trạng kinh tế xó hội vựng DTTS ở Hà Nội