Giải phỏp tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Hà Nội (Trang 94 - 99)

4.4. Giải phỏp tổ chức thực thi chớnh sỏch phỏt triển KTXH vựng DTTS

4.4.2. Giải phỏp tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch

4.4.2.1. Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS

Sau khi quy hoạch đƣợc phờ duyệt, cần thực hiện nghiờm tỳc việc cụng khai quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố, huyện, xó. Tổ chức tuyờn truyền, quảng bỏ, thu hỳt sự chỳ ý của toàn dõn, của cỏc nhà đầu tƣ để huy động sự tham gia thực hiện quy hoạch. Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm và hàng năm phải tuõn thủ, bỏm vào cỏc mục tiờu quy hoạch đó đƣợc duyệt và tiến độ phải thực hiện trong từng thời kỳ. Đồng thời cần cú sự rà soỏt, kiểm chứng quy hoạch phỏt triển cỏc ngành và lĩnh vực, sao cho đảm bảo hƣớng tới mục tiờu dài hạn, phự hợp với cơ chế, chớnh sỏch mới.

Cần phải nghiờn cứu, cụ thể húa cỏc chớnh sỏch của Trung ƣơng phự hợp với điều kiện của địa phƣơng. Quỏn triệt mục tiờu, yờu cầu của cỏc chớnh sỏch từ thành phố đến huyện và cơ sở để tổ chức thực hiện ở địa phƣơng. Ban hành kịp thời văn bản quy định, hƣớng dẫn, chỉ đạo, điều hành, hƣớng dẫn việc triển khai thực hiện theo quy hoạch, nội dung chớnh sỏch một cỏch hiệu quả nhất.

4.4.2.2. Giải phỏp lồng ghộp, khắc phục tỡnh trạng chồng chộo cỏc chớnh sỏch

Hiện nay, ngƣời ta đang núi nhiều đến sự “lồng ghộp” cỏc chớnh sỏch và cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau; cần xỏc định quan niệm về “lồng ghộp”. Lồng ghộp đƣợc thực hiện trờn cựng một địa bàn, hay lồng ghộp trong cựng một chớnh sỏch.

- Lồng ghộp trờn cựng một địa bàn đầu tƣ tức là một địa phƣơng hay một vựng kinh tế cần tập trung cỏc nguồn lực, cỏc nguồn vốn, cỏc nội dung thuộc cỏc chớnh sỏch hỗ trợ khỏc nhau để đầu tƣ trờn một địa phƣơng, một vựng tạo ra những động lực mới tại địa phƣơng đú, để tạo điều kiện cho địa phƣơng đú phỏt triển.

- Lồng ghộp trong cựng một chớnh sỏch nghĩa là nguồn vốn của một chớnh sỏch khụng đủ khả năng để đầu tƣ cho cụng trỡnh, dự ỏn đú đủ “độ” để phỏt huy hiệu quả. Nờn phải lồng ghộp cỏc nguồn vốn của cỏc chớnh sỏch khỏc để đầu tƣ cho một cụng trỡnh, dự ỏn hoàn thành để sớm đƣa vào vận hành, khai thỏc. Trong đú mỗi nguồn vốn chịu trỏch nhiệm đầu tƣ cho một hạng mục cụng trỡnh, nguồn vốn nào cú tỷ trọng vốn đầu tƣ lớn nhất sẽ là chủ đầu tƣ. Tuy nhiờn, kinh nghiệm cho

thấy việc lồng ghộp cỏc nguồn vốn, cỏc chớnh sỏch cho cựng một cụng trỡnh, dự ỏn cũn nhiều bất cập. Vỡ ai cũng muốn mỡnh là chủ đầu tƣ, mà nếu khụng đƣợc làm chủ đầu tƣ thỡ việc phối hợp khụng đƣợc tớch cực. Do đú, việc lồng ghộp trờn cựng một địa bàn và lồng ghộp trong cựng một dự ỏn, thỡ lồng ghộp trờn cựng một địa bàn tƣơng đối thuận lợi hơn. Tuy nhiờn, cả hai hỡnh thức “lồng ghộp” nờu trờn đều hƣớng đến bảo đảm tớnh hiệu quả, nờn cần quan tõm, chỉ đạo quyết liệt.

Để tiến hành lồng ghộp cỏc chớnh sỏch trƣớc hết cần đỏnh giỏ thực trạng, xem xột nguồn lực, trờn cơ sở đú xỏc định cỏc địa phƣơng, hay dự ỏn cần lồng ghộp. Cỏc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; Tài chớnh và Sở chuyờn ngành cần phối hợp, cú trỏch nhiệm tham mƣu cho UBND thành phố xem xột, quyết định nội dung lồng ghộp.

Việc lồng ghộp cỏc chớnh sỏch của một địa phƣơng, hay một dự ỏn đạt hiệu quả cần tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp cụ thể sau:

- Vận dụng linh hoạt cơ chế, phỏp luật về việc lồng ghộp cỏc chớnh sỏch.

- Phỏt huy tớnh chủ động của cỏc địa phƣơng để phõn khai, điều tiết nguồn vốn, hạng mục chƣơng trỡnh, lộ trỡnh đầu tƣ phự hợp.

- Xỏc định phƣơng thức đầu tƣ và phõn bổ ngõn sỏch để lồng ghộp.

- Giải phỏp khắc phục tỡnh trạng chồng chộo, trựng lặp của cỏc chớnh sỏch. Cần tập trung nguồn vốn đầu tƣ “đủ độ” cho cỏc chớnh sỏch. Đối với cỏc chớnh sỏch đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng, địa phƣơng nào đó đƣợc đầu tƣ thỡ phải thực hiện dứt điểm và đƣợc kiểm tra, quyết toỏn đƣa cụng trỡnh vào vận hành, khai thỏc khụng nờn kộo dài việc đầu tƣ trong nhiều năm làm kộm hiệu quả vốn đầu tƣ.

4.4.2.3. Phõn quyền, phõn cấp thực hiện chớnh sỏch

- Phõn quyền, phõn cấp, mạnh cho địa phƣơng trong việc hƣớng dẫn cụ thể hoỏ cỏc đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện nội dung chớnh sỏch trờn địa bàn.

- Nõng cao vai trũ và trỏch nhiệm của ngƣời đứng đầu địa phƣơng (tỉnh, huyện) trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện chớnh sỏch.

* Ở Trung ương:

- Ban hành hệ thống cỏc chớnh sỏch vĩ mụ trờn mọi lĩnh vực kinh tế - xó hội trong phạm vi cả nƣớc và cỏc vựng thụng qua Nghị quyết, Nghị định, Quyết định...

- Cỏc bộ, ngành ban hành thụng tƣ chuyờn ngành hoặc thụng tƣ liờn ngành để hƣớng dẫn thi hành chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nƣớc.

- Sau khi cú thụng tƣ hƣớng dẫn, chớnh sỏch sẽ đƣợc cụ thể hoỏ thành cỏc kế hoạch, trong đú chỉ rừ mục tiờu, nội dung, cơ chế thực hiện (đƣợc nhấn mạnh tới cơ chế hỗ trợ về tài chớnh), sẽ đƣợc phõn thành cỏc nhúm chớnh sỏch chủ yếu nhƣ:

+ Nhúm chớnh sỏch đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu.

+ Nhúm chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất, phỏt triển kinh tế xó hội theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

+ Nhúm chớnh sỏch xoỏ đúi, giảm nghốo, nõng cao đời sống cho ngƣời dõn. + Nhúm chớnh sỏch về xó hội (bao gồm cỏc lĩnh vực văn hoỏ, giỏo dục, y tế). + Nhúm chớnh sỏch đào tạo cỏn bộ; phỏt triển nguồn nhõn lực.

+ Nhúm chớnh sỏch về mụi trƣờng và phỏt triển bền vững. + Nhúm chớnh sỏch về an ninh, quốc phũng, ổn định chớnh trị.

Nhƣ vậy, về phƣơng phỏp luận, việc triển khai cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nƣớc sẽ theo phƣơng phỏp quy nạp: từ rất nhiều chớnh sỏch và nguồn vốn đƣợc quy nạp thành 7 nhúm chớnh sỏch cơ bản.

Trung ƣơng cần phõn cấp mạnh mẽ, dành quyền chủ động cho cấp tỉnh thực hiện cỏc chớnh sỏch theo thụng tƣ hƣớng dẫn chuyờn ngành hay liờn ngành.

* Ở cấp tỉnh, thành phố:

- Chỉ đạo thực hiện cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nƣớc đó đƣợc cụ thể hoỏ theo cỏc thụng tƣ hƣớng dẫn thi hành của Bộ chuyờn ngành hay liờn ngành.

- Chủ động tổng hợp cỏc mục đớch, yờu cầu, nội dung và tài chớnh của từng chớnh sỏch thành 5 nhúm chớnh sỏch để triển khai xuống cấp huyện.

- Cấp tỉnh ban hành những cơ chế thu hỳt đầu tƣ, khuyến khớch phỏt triển kinh tế - xó hội vựng DTTS theo tớnh đặc thự của tỉnh mỡnh.

* Ở cấp huyện:

- Là cấp thực hiện cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Trung ƣơng, cỏc cơ chế khuyến khớch đặc thự của tỉnh để phỏt triển mọi hoạt động kinh tế xó hội trờn địa bàn.

- Những chớnh sỏch và cơ chế từ rất nhiều lĩnh vực, chuyờn ngành đƣợc hợp điểm ở cấp huyện chỉ cũn 5 nhúm chớnh sỏch sau:

+ Nhúm chớnh sỏch đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu.

+ Nhúm chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất, phỏt triển kinh tế xó hội theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

+ Nhúm chớnh sỏch xoỏ đúi, giảm nghốo, nõng cao đời sống cho ngƣời dõn. + Nhúm chớnh sỏch về xó hội (bao gồm cỏc lĩnh vực văn hoỏ, giỏo dục, y tế). + Nhúm chớnh sỏch đào tạo cỏn bộ; phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Huyện đƣợc phõn cấp cú quyền chủ động lựa chọn trong nội dung và kinh phớ để triển khai xuống cấp xó thực hiện bốn nhúm chớnh sỏch sau:

+ Nhúm chớnh sỏch đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu.

+ Nhúm chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất, phỏt triển kinh tế xó hội theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

+ Nhúm chớnh sỏch xoỏ đúi, giảm nghốo, nõng cao đời sống cho ngƣời dõn. + Nhúm chớnh sỏch về xó hội (bao gồm cỏc lĩnh vực văn hoỏ, giỏo dục, y tế). Huyện sẽ chủ động việc gỡ làm trƣớc, việc gỡ làm sau, việc gỡ cần tập trung vốn, việc gỡ chỉ cần bố trớ nguồn vốn nhất định đảm bảo sự phỏt triển. Đồng thời, cũng dành cho cấp xó quyền chủ động triển khai cỏc chớnh sỏch.

- Tăng cƣờng giỏm sỏt chặt chẽ, nhất là cỏc vấn đề chất lƣợng, khối lƣợng, kinh phớ thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với chủ đầu tƣ để trỏnh thất thoỏt nguồn lực.

* Ở cấp xó:

- Cấp cơ sở cuối cựng thực hiện cỏc chớnh sỏch của Nhà nƣớc trờn địa bàn xó sau khi đó đƣợc tập trung thành bốn nhúm chớnh sỏch.

- Xó phải thành lập nhúm cỏn bộ quản lý chớnh sỏch để giỳp cho cấp uỷ và chớnh quyền quản lý sõu sỏt trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch của Nhà nƣớc.

* Thực hiện mụ hỡnh này, cú những ưu điểm sau:

Ƣu điểm: Giảm bớt sự chồng chộo của cỏc chớnh sỏch cựng thực hiện trờn một

địa bàn, phỏt huy tớnh chủ động, năng động của cơ sở trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch. Do vậy, tớnh hiệu quả của cỏc chớnh sỏch sẽ cao hơn.

Nhƣợc điểm: Đũi hỏi cỏn bộ xó phải cú năng lực quản lý cỏc chớnh sỏch. Mặt

khỏc, nếu quản lý chỉ đạo khụng chặt chẽ thỡ cấp xó dễ tuỳ tiện sử dụng sai nguồn vốn đƣợc cấp để thực hiện bốn nhúm chớnh sỏch. (Hỡnh 4.2)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Hà Nội (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)