Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến chớnh sỏch phỏt triển KTXH vựng DTTS

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Hà Nội (Trang 80 - 84)

4.1.1. Bối cảnh quốc tế

Bối cảnh thế giới đó cú những biến đổi to lớn và sõu sắc, ảnh hƣởng toàn diện và mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xó hội của cỏc quốc gia trờn thế giới, đặc biệt dƣới tỏc động mạnh mẽ của cỏch mạng khoa học - kỹ thuật, nhất là cụng nghệ số, thụng tin và cụng nghệ sinh học; kinh tế tri thức, tiếp tục cú những bƣớc nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, biến đổi sõu sắc cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.

Lợi ớch quốc gia dõn tộc đƣợc đỏnh đổi bằng cỏc cuộc chiến tranh xõm lƣợc hay cỏc cuộc đàn ỏp đối phƣơng ở cỏc nƣớc Áp-ga-ni-xtan, I-rắc, Li-bi, Xy-ri... là những minh chứng rừ nột; ngoài ra trờn thế giới cũn đang diễn ra cỏi gọi là chủ nghĩa dõn tộc cực đoan, hẹp hũi; những căng thẳng, xung đột tụn giỏo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn chớnh trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt; kết hợp sự cuồng tớn tụn giỏo thừa cơ trỗi dậy nhƣ nhà nƣớc hồi giỏo tự xƣng IS. Tội phạm cụng nghệ cao trong cỏc lĩnh vực tài chớnh - tiền tệ, điện tử - viễn thụng, sinh học, mụi trƣờng...gia tăng đang đe dọa an ninh phi truyền thống. Mặc dự kinh tế thế giới đang cú dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng nhƣng vẫn cũn nhiều khú khăn, bất ổn tiềm ẩn. Cạnh tranh về kinh tế - thƣơng mại, tranh giành cỏc nguồn tài nguyờn, năng lƣợng, thị trƣờng, cụng nghệ, nguồn vốn, nguồn nhõn lực chất lƣợng cao... giữa cỏc nƣớc ngày càng gay gắt. Những vấn đề toàn cầu nhƣ an ninh tài chớnh, năng lƣợng, lƣơng thực, mụi trƣờng, biến đổi khớ hậu…đang cú những diễn biến phức tạp. Khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng, trong đú cú khu vực Đụng Nam Á, vẫn sẽ là khu vực phỏt triển năng động nhƣng cũn tồn tại nhiều nhõn tố gõy mất ổn định nhƣ tranh chấp lónh thổ, biển đảo đặc biệt là Biển Đụng ngày càng gay gắt và diễn biến phức tạp, đang trở thành vấn đề toàn cầu.

nhận, làm rừ vấn đề dõn tộc trong bối cảnh tỡnh hỡnh mới, học hỏi cỏi hay, cỏi tinh hoa từ bờn ngoài và trỏnh đƣợc những “xung đột” do vấn đề dõn tộc gõy ra; quỏ trỡnh hội nhập quốc tế tỏc động đến cỏc chủ thể quan hệ quốc tế, đõy là xu thế phỏt triển tất yếu của thế giới đó tạo ra lực lƣợng sản xuất và quỏ trỡnh phõn cụng lao động mới, với nhữmg tỏc động tớch cực và tiờu cực, cơ hội và thỏch thức đan xen rất phức tạp. Làm cho nhận thức, suy nghĩ, tỡnh cảm của ngƣời dõn, của cả giai cấp lónh đạo chịu tỏc động xấu từ bờn ngoài bằng rất nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhƣ vật chất, tinh thần, tõm linh… Từ những tỏc động đú, dần hỡnh thành tõm lý, nguy cơ phõn húa, cực đoan, chủ nghĩa dõn tộc là những mầm mống nảy sinh gõy mất đoàn kết dõn tộc. Thực tế đó cú những sự việc nhỏ trong đời sống kinh tế xó hội bị vƣớng mắc trong quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn, cộng đồng nhỏ đó bị đẩy lờn thành vấn đề quan hệ dõn tộc, chớnh trị húa từ sự việc quan hệ kinh tế - dõn sự.

4.1.2. Bối cảnh trong nƣớc

Bối cảnh quốc tế nờu trờn tạo cho nƣớc ta vị thế mới với những thuận lợi, cơ hội to lớn cựng những khú khăn, thỏch thức gay gắt trong việc thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ.

Hội nhập quốc tế sõu, rộng sẽ làm cho đất nƣớc núi chung và đổng bào DTTS núi riờng đứng trƣớc nhiều cơ hội và thỏch thức trong phỏt triển kinh tế-xó hội. Vựng DTTS cú cơ hội đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế thị trƣờng, đồng bào cỏc DTTS cú điều kiện thuận lợi để hội nhập vào xu thế phỏt triển chung của quốc gia.

Đặc biệt là sau khi Việt Nam tham ra Hiệp định Đối tỏc Xuyờn Thỏi Bỡnh Dƣơng (TPP) đó đƣợc ký kết vào ngày 04/02/2016. Trong thời gian tới, hiệp định sẽ mang lại nhiều cơ hội nhƣng cũng cú nhiều thỏch thức mới mà chỳng ta phải đƣơng đầu. Qua TPP, chắc chắn rằng sẽ cú một cơ hội rất lớn cho chỳng ta tiếp cận thị trƣờng toàn diện, thực hiện chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong những lĩnh vực hết sức quan trọng nhƣ phỏt triển kết cấu hạ tầng, phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực, tạo việc làm. Ngành nụng nghiệp cần phải cú lộ trỡnh đủ mạnh, phải tỏi cơ cấu lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp; phải cú lao động chất lƣợng cao; phải cú những mụ hỡnh sản xuất mới… để cú điều kiện ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, nõng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm.

Bờn cạnh những cơ hội, trong bối cảnh hội nhập cũng đứng trƣớc khụng ớt thỏch thức. Vựng DTTS với khu vực nụng nghiệp và nụng dõn dễ bị tổn thƣơng do cỏc lý do về lịch sử, địa lý, khụng thuận lợi trong tiếp cận thị trƣờng, khú cạnh tranh với cỏc vựng khỏc trong hội nhập kinh tế. Cỏc DTTS nƣớc ta cũn ở trỡnh độ phỏt triển chƣa cao và khụng đồng đều; tỷ lệ đúi nghốo cũn cao, kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, kinh tế hàng hoỏ chƣa phỏt triển; phƣơng thức canh tỏc sản xuất nụng nghiệp lạc hậu, nhỏ lẻ; thiếu cơ hội tiếp cận khoa học, cỏc dịch vụ xó hội, tiếp cận thị trƣờng.. Chất lƣợng nguồn nhõn lực về: trớ lực, thể lực, trỡnh độ chƣa đỏp ứng nhu cầu kinh tế thị trƣờng; cỏc chớnh sỏch chƣa phỏt huy đƣợc nội lực, ý thức tự lực tự cƣờng vƣơn lờn của đồng bào. Thể chế phỏp luật, hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch chƣa hoàn thiện phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Kết quả tăng trƣởng kinh tế xó hội của vựng DTTS đó đƣợc khẳng đinh, về cơ bản, sự tăng trƣởng trong những năm qua là tăng trƣởng diễn ra trờn diện rộng với lợi ớch đƣợc chia sẻ rộng rói đến ngƣời dõn. Tuy nhiờn, cú sự khỏc biệt về tăng trƣởng kinh tế giữa miền nỳi với nụng thụn và thành thị, giữa cỏc vựng miền, giữa nhúm dõn tộc đa số và nhúm đồng bào DTTS. Do vậy, trong thời gian tới để cú thể duy trỡ, phỏt huy những thành tựu giảm nghốo, cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội vựng DTTS cần đa dạng hơn, trong đú tập trung nhiều vào cỏc nhúm dõn cƣ dễ bị tổn thƣơng, nhúm dõn cƣ nghốo đa chiều đặc biệt đồng bào DTTS. Đõy là một trong những đặc điểm quan trọng trong bối cảnh kinh tế mới.

Những thành tựu, kinh nghiệm của nƣớc ta trong những năm qua đó tạo ra cho đất nƣớc thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trƣớc. Kinh tế đang trong giai đoạn sẽ phục hồi, lấy lại đà tăng trƣởng sau thời kỳ suy giảm; sẽ thực hiện nhiều hơn cỏc hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng và đa phƣơng. Tuy nhiờn, nƣớc ta vẫn đứng trƣớc nhiều thỏch thức lớn, đan xen nhau, tỏc động tổng hợp và diễn biến phức tạp, khụng thể coi thƣờng bất cứ thỏch thức nào. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nƣớc trong khu vực và trờn thế giới vẫn tồn tại. Tỡnh trạng suy thoỏi về chớnh trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống của cỏn bộ, Đảng viờn gắn với tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ là nghiờm trọng. Cỏc thế lực thự địch luụn lợi dụng vấn đề dõn tộc, vẫn tiếp tục thực hiện õm mƣu “diễn biến hoà bỡnh”,

gõy bạo loạn lật đổ, sử dụng cỏc chiờu bài “dõn chủ”, “nhõn quyền” hũng làm thay đổi chế độ chớnh trị ở nƣớc ta. Trong nội bộ, những biểu hiện xa rời mục tiờu của chủ nghĩa xó hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển húa” cú những diễn biến phức tạp.

4.1.3. Bối cảnh của vựng DTTS ở Hà Nội

Hà Nội đó đƣợc mở rộng địa giới hành chớnh theo Nghị quyết số 15/2008/NQ- QH12. Sau 7 năm mở rộng địa giới, Thủ đụ đó cú nhiều thay đổi, đó khẳng định tớnh đỳng đắn, giỏ trị lịch sử, ý nghĩa thực tiễn lõu dài của chủ trƣơng mở rộng địa giới hành chớnh đối với sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển Thủ đụ. So sỏnh với năm 2008 thỡ năm 2012, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời tăng 1,33 lần, tổng vốn đầu tƣ xó hội tăng 1,86 lần, thu ngõn sỏch tăng 2 lần. Tổng sản phẩm của toàn thành phố cú mức tăng bỡnh quõn 5 năm 2011-2015 tăng 9,23%, gấp 1,58 lần mức tăng bỡnh quõn chung của cả nƣớc. Quy mụ GRDP năm 2015 theo giỏ hiện hành đạt khoảng 27,6 tỷ USD, bỡnh quõn đầu ngƣời khoảng 3.660 USD, gấp 1,8 lần so với năm 2010. Đến nay, cơ cấu kinh tế Thủ đụ là: dịch vụ 53%, cụng nghiệp - xõy dựng 41,7% và nụng nghiệp 5,3%. Tỷ trọng CN, DV chiếm 94,7% trong GDP (%).

Mặc dự, trong những năm qua gặp nhiều khú khăn, đặc biệt là sản xuất nụng nghiệp do tỡnh hỡnh thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng của suy thoỏi kinh tế… cỏc chớnh sỏch đƣợc triển khai đồng bộ và sự đồng thuận của nhõn dõn kinh tế cỏc xó vựng DTTS phỏt triển với tốc độ tăng trƣởng kinh tế bỡnh quõn hàng năm đạt trờn 10%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch dần theo hƣớng tớch cực.

Tuy nhiờn, hiện nay thủ đụ Hà Nội vẫn cũn nhiều vấn đề hạn chế trong đú cú quy hoạch, quản lý, xõy dựng hạ tầng đụ thị, nụng thụn chƣa theo kịp yờu cầu phỏt triển; tốc độ đụ thị húa diễn ra rất nhanh, trong khi cơ sở hạ tầng cũn nhiều bất cập; dõn số tăng đó gõy sức ộp lớn đối với hạ tầng cơ sở, tài nguyờn và mụi trƣờng.

Để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới, nhất là trong bối cảnh quốc tế, trong nƣớc cú nhiều thay đổi và yờu cầu của sự phỏt triển; trong giai đoan tới khụng chỉ chịu tỏc động từ những điều kiện đặc thự của vựng DTTS ở Hà Nội mà cũn chịu tỏc động bởi xu thế phỏt triển chung của thành phố Hà Nội, của cả nƣớc, của khu vực và thế giới. Nếu khụng cú định hƣớng chớnh sỏch phự hợp sẽ dẫn đến nguy cơ khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc vựng miền ngày càng lớn, tiềm ẩn

nguy cơ mất ổn định an ninh chớnh trị; cần cú một hệ thống chớnh sỏch toàn diện, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả, thực sự phự hợp với tớnh đặc thự của Hà Nội, đủ tạo ra cỳ hớch nhằm chuyển biến tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của vựng DTTS, từng bƣớc thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển so với vựng nụng thụn, thành thị.

4.2. Quan điểm, định hƣớng hoạch định chớnh sỏch phỏt triển KTXH vựng DTTS ở Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Hà Nội (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)