Phõn loại sự phỏt triển tiếp tục của chõn răng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều trị cắm lại răng cửa vĩnh viễn hàm trên bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương (Trang 33 - 39)

(a) Trước khi cấy răng đang phỏt triển cú biểu mụ Hertwig lành ở chõn răng. (b)

Hoàn toàn khụng phỏt triển. (c) Phỏt triển một phần. (d) Phỏt triển đầy đủ.

Đối với sự lành thương của tuỷ răng, cỏc răng cắm lại đang trong giai đoạn phỏt triển sớm cú tiờn lượng tốt hơn. Ngược lại, cỏc răng cắm lại đang trong giai đoạn phỏt triển muộn lại cú tiờn lượng hỡnh thành chõn răng tiếp tục tốt hơn. Vỡ vậy, cỏc răng cắm lại ở giai đoạn 4 hoặc 5, thời gian răng nằm ngoài huyệt ổ răng < 60 phỳt cú tiờn lượng tốt nhất [7].

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Nghiờn cứu gồm hai phần: nghiờn cứu trờn lõm sàng và nghiờn cứu trờn thực nghiệm. Nghiờn cứu trờn lõm sàng giải quyết mục tiờu 1 và 2. Nghiờn cứu trờn thực nghiệm giải quyết mục tiờu 3.

2.1. Nghiờn cứu hiệu quảđiều trị cắm lại răng trờn người

2.1.1. Đối tượng nghiờn cu

Trong số cỏc bệnh nhõn chấn thương răng đến khỏm tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, từ thỏng 9/2009 đến thỏng 5/2013, lấy cỏc bệnh nhõn theo tiờu chuẩn lựa chọn và tiờu chuẩn loại trừ dưới đõy. Mỗi bệnh nhõn được thực hiện điều trị cắm lại ớt nhất một răng.

2.1.1.1. Tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhõn

Bệnh nhõn bị chấn thương rơi răng ra khỏi huyệt ổ răng, đến khỏm tại phũng khỏm cấp cứu – Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội thỏa món cỏc tiờu chuẩn:

- Răng bị chấn thương là răng cửa vĩnh viễn hàm trờn. - Thời gian răng khụ ngoài miệng ≥ 60 phỳt.

- Răng rơi ra ngoài cũn nguyờn vẹn chõn răng.

- Cú sự phự hợp của huyệt ổ răng, huyệt ổ răng khụng bị vỡ hoặc bị vỡ mà cú thể nắn trở lại, cú thể đặt lại răng vào huyệt ổ răng.

2.1.1.2. Tiờu chuẩn loại trừ

- Thời gian răng khụ ngoài huyệt ổ răng nhỏ hơn 60 phỳt. - Góy chõn răng kốm theo.

- Vỡ thành huyệt ổ răng mà khụng thể cắm lại. - Bệnh lý quanh răng giai đoạn tiến triển.

- Chấn thương hàm mặt, chấn thương toàn thõn nặng.

- Bệnh nhõn mắc cỏc bệnh toàn thõn như: bệnh tõm thần, bệnh tim, bệnh mỏu, bệnh tiểu đường khụng kiểm soỏt được…

- Bệnh nhõn và gia đỡnh khụng đồng ý tham gia nghiờn cứu.

2.1.1.3. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

Nghiờn cứu được tiến hành tại phũng khỏm cấp cứu, khoa Điều trị và nội nha - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội. Thời gian nghiờn cứu từ thỏng 09/2009 đến thỏng 05/2013.

2.1.2. Phương phỏp nghiờn cu

2.1.2.1. Thiết kế nghiờn cứu

Nghiờn cứu can thiệp lõm sàng mở, khụng đối chứng nhằm đỏnh giỏ hiệu quả can thiệp theo mụ hỡnh trước sau, theo dừi kết quả, so sỏnh trước và sau điều trị [103], [104].

2.1.2.2. Cỡ mẫu

Áp dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu cho việc kiểm định tỷ lệ phần trăm một nhúm can thiệp [103]:

Trong đú:

n: cỡ mẫu tối thiểu

pa: là tỷ lệ thành cụng ước lượng của cắm lại răng bật khỏi HOR trong nghiờn cứu này (ước lượng pa = 0,9), qa = 1- pa

po: là tỷ lệ thành cụng của cắm lại răng muộn trong nghiờn cứu của Schatz JP và cộng sự năm 1995 (po = 0,72) [44], qo = 1- po

α: là mức ý nghĩa thống kờ, chọn α = 0,05; tra bảng Z1-α/2 = 1,96 1-β: lực mẫu (= 90%); tra bảng Z1-β = 1,28

Từ đú:

Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu cần cú là 50 răng

Trờn thực tế, chỳng tụi đó chọn được 54 răng trờn 38 bệnh nhõn để điều trị.

2.1.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu nghiờn cứu

Sử dụng kỹ thuật lấy mẫu khụng xỏc suất: mẫu thuận tiện. Với thiết kế nghiờn cứu như trờn, chỳng tụi đó lựa chọn được 38 bệnh nhõn với 54 răng bị chấn thương bật khỏi huyệt ổ răng.

2.1.3. Quy trỡnh tiến hành nghiờn cu

Nghiờn cứu sinh trực tiếp tiến hành nghiờn cứu cỏc bước sau

2.1.3.1. Lập phiếu thu thập thụng tin

Phiếu thu thập thụng tin được lập theo mẫu thiết kế sẵn (phụ lục 1) gồm cỏc phần sau:

1) Hành chớnh. 2) Bệnh sử, tiền sử.

3) Nguyờn nhõn chấn thương răng. 4) Khỏm lõm sàng và cận lõm sàng.

5) Thực hiện phẫu thuật cắm lại răng. 6) Khỏm lại sau 1 tuần trờn lõm sàng.

7) Khỏm lại sau 1 thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng, 1 năm và sau 2 năm trờn lõm sàng và X.quang.

2.1.3.2. Thu thập thụng tin trước phẫu thuật

Cỏc bước thực hiện theo phụ lục 1.

- Khi bệnh nhõn mang răng đến, ngay lập tức bỏc sỹ tiến hành bảo quản răng trong mụi trường nước muối sinh lý, rồi mới tiến hành cỏc biện phỏp thăm khỏm lõm sàng và cận lõm sàng.

- Giải thớch cho bệnh nhõn về tổn thương, chỉ định điều trị, ý nghĩa của nghiờn cứu để thuyết phục bệnh nhõn đồng thuận tham gia vào nghiờn cứu.

* Thụng tin chung

- Phần hành chớnh, giới, tuổi bệnh nhõn, chia 2 nhúm tuổi là nhỏ hơn hoặc bằng 18 tuổi và từ 18 tuổi trở lờn.

- Nguyờn nhõn chấn thương: TNGT, bạo lực, TNSH. - Địa điểm chấn thương.

- Thời gian từ lỳc chấn thương đến lỳc điều trị…

* Khỏm lõm sàng

- Đặc điểm răng chấn thương.

+ Vị trớ răng chấn thương.

+ Giai đoạn phỏt triển của răng: xỏc định theo phõn loại.

+ Răng cũn nguyờn vẹn hay cú tổn thương thõn răng kốm theo. + Thời gian răng khụ ngoài huyệt ổ răng.

+ Dung dịch bảo quản răng: sữa, nước muối sinh lý… - Đặc điểm tổn thương răng lõn cận.

+ Tổn thương phần mềm: mụ lợi, niờm mạc.

+ Tổn thương răng lõn cận: tổn thương tổ chức cứng của răng, tổn thương nha chu.

* Cận lõm sàng

- Phim panorama: được dựng để đỏnh giỏ tổng quỏt tỡnh trạng tổn thương, qua đú định hướng cho cỏc phim chi tiết.

- Phim cận chúp: xỏc định tỡnh trạng tổn thương xương ổ răng của răng rơi và tỡnh trạng cỏc răng lõn cận.

* Ghi lại thụng tin vào phiếu thu thập thụng tin. * Lập kế hoạch điều trị.

2.1.3.3. Cỏc bước tiến hành phẫu thuật cắm lại răng

Chỳng tụi thực hiện cỏc bước phẫu thuật cắm lại răng muộn theo tổ chức chấn thương răng quốc tế (IADT, 2008) [46] cú cải tiến chi tiết: thay nẹp cố định răng là nẹp thộp thụng thường bằng nẹp polyethylene fiber.

Ưu điểm của nẹp polyethylene fiber so với nẹp dõy thộp thụng thường: - Thẩm mỹ: màu nẹp giống màu răng, mang lại sự tự tin cho bệnh nhõn trong suốt thời gian cố định răng.

- Mang lại sự thoải mỏi cho bệnh nhõn: độ dầy của nẹp là 0,4mm nờn trước khi gắn composit nẹp rất mềm dẻo, dễ dàng uốn theo bề mặt cung răng. Do đú, khụng gõy kớch thớch mụi, đặc biệt trong trường hợp cú vết thương ở mụi.

- Nẹp đàn hồi, đảm bảo cho răng hoạt động sinh lý trong suốt thời gian cố định.

Nẹp composit và dõy thộp Nẹp sợi polyethylene fiber (Bn Ng.Văn C.)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều trị cắm lại răng cửa vĩnh viễn hàm trên bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương (Trang 33 - 39)