Hỡnh ảnh lành thương đại thể qua cỏc giai đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều trị cắm lại răng cửa vĩnh viễn hàm trên bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương (Trang 124 - 129)

Qua kết quả được trỡnh bày ở cỏc bảng 3.27, 3.28, 3.29, 3.30, 3.31 cho thấy : Độ chắc của răng thay đổi theo thời gian. Ngay sau thỏo nẹp, phần lớn răng lung lay độ 1, cú răng lung lay độ 2. Sang tuần thứ hai, tất cả cỏc răng cú độ lung lay giống như răng lành. Tuy nhiờn, đến tuần thứ tư đó xuất hiện một số răng khụng lung lay, gừ cú õm thanh chắc hơn răng bỡnh thường. Từ tuần thứ 8 trở đi, tất cả cỏc răng khỏm lại đều khụng lung lay, õm thanh gừ chắc.

Điều này chứng tỏ sự dớnh khớp răng hoặc tiờu chõn răng thay thế đó bắt đầu xuất hiện sau 4 tuần, từ 8 tuần trở đi, tất cả cỏc răng cắm lại muộn trờn thỏ đều đó bị dớnh khớp hoặc tiờu chõn răng thay thế.

Khi thực hiện thử nghiệm gừ răng, vỡ đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là trờn thỏ, do vậy chỳng tụi chỉ đỏnh giỏ õm thanh khi gừ. Trong nghiờn cứu này, tỷ lệ răng cú õm thanh vang cao khi gừ tại thời điểm tỏi khỏm sau 4 tuần là 22,2%, sang tuần thứ 8 là 100%. Chứng tỏ cú hiện tượng dớnh khớp hoặc tiờu chõn răng sau 8 tuần ở tất cả cỏc răng được nghiờn cứu.

4.3.1.2. Đặc điểm lành thương trờn X.quang

Tại cỏc thời điểm trước, trong, ngay sau nhổ răng, sau cắm lại răng và cỏc thời điểm tỏi khỏm sau phẫu thuật 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần chỳng tụi đều tiến hành chụp phim cận chúp răng theo dừi sự lành thương của xương ổ răng. Tiờu chớ đỏnh giỏ là độ rộng của khe DCQR so với răng lành, hỡnh ảnh tiờu chõn răng cắm lại.

Qua kết quả X.quang tại cỏc thời điểm tỏi khỏm cho thấy: Tuần 1 cú hỡnh ảnh khe DCQR dón rộng là do hoạt động của phản ứng viờm do cũn sút những DCQR hoại tử, cỏc bạch cầu, thực bào, đại thực bào đến dọn dẹp, giải phúng enzym và sản phẩm quỏ trỡnh viờm làm dón rộng khoảng DCQR. Sang đến tuần thứ 2, khe DCQR trở lại bỡnh thường, chứng tỏ quỏ trỡnh lành thương tốt, khụng cú hiện tương viờm nhiễm xảy ra. Đến tuần thứ tư, cả 9 răng đều thấy khe DCQR hẹp lại. Cú nhiều vựng mất khe DCQR. Chõn răng bắt đầu tiờu. Đến 8 tuần và 12 tuần, hỡnh ảnh tiờu chõn răng thay thế, mất khoảng sỏng khe DCQR quan sỏt được trờn tất cả cỏc phim X.quang. Tuần thứ 8, xuất hiện tiờu thay thế là do khi DCQR bị mất hoặc hoại tử tiếp xỳc với xương và hủy cốt bào thỡ mụ cứng của chõn răng sẽ tham gia vào quy trỡnh

sửa chữa. Khi đú chõn răng bị tiờu và xương được hỡnh thành trờn bề mặt chõn răng.

4.3.2. Đặc đim lành thương vi th

Thành cụng của cắm lại răng hay sự lành thương sau cắm lại răng phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm thời gian khụ nằm ngoài huyệt ổ răng, dung dịch bảo quản răng, sự sống của DCQR, điều trị nội nha và khỏng sinh sau cắm lại răng [45],[48],[77].

4.3.2.1. Sự lành thương của dõy chằng quanh răng

Sự lành thương của DCQR gồm 2 hiện tượng là tỏi bỏm dớnh và bỏm dớnh mới. Tỏi bỏm dớnh là hiện tượng tỏi hợp nhất của mụ liờn kết và bề mặt chõn răng sau khi bị chia cắt do rạch đứt hoặc do chấn thương. Bỏm dớnh mới là sự hỡnh thành mụ liờn kết ở vựng bề mặt chõn răng bị lộ ra với tổ chức xung quanh, điều kiện bỏm dớnh mới là vựng mất DCQR nhỏ và cũn phần DCQR lành mạnh xung quanh.

Hiện tượng tỏi bỏm dớnh khụng quan sỏt thấy ở cỏc tiờu bản cắm lại răng muộn sau 60 phỳt và khụng được bảo quản trong dung dịch phự hợp. Trong sự lành thương của cắm lại răng bị bật khỏi huyệt ổ răng, DCQR đúng một vai trũ quan trọng. Một số nghiờn cứu của Andreasen trờn thực nghiệm cho thấy sự tỏi bỏm dớnh cũng như bỏm dớnh mới thành cụng trong cắm lại răng tựy thuộc vào sự sống của DCQR chứ khụng phải là sự hiện diện của DCQR trong huyệt ổ răng [75],[133]. Phần DCQR nằm trờn thành huyệt ổ răng cú khả năng bảo vệ chõn răng khỏi hiện tượng bị tiờu nhưng khụng thể tỏi tạo lại DCQR nếu thiếu sự cú mặt của DCQR sống nằm trờn bề mặt chõn răng [75]. Trong nghiờn cứu thực nghiệm cắm lại răng muộn của chỳng tụi, trờn tất cả cỏc tiờu bản mụ học tại cỏc thời điểm sau cắm lại răng 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần đều khụng thấy hỡnh ảnh lành thương DCQR, thậm chớ cũng

khụng thấy sự hiện diện của DCQR nằm trờn thành HOR từ tuần thứ 4 trở đi. Sở dĩ cú kết quả như vậy là vỡ tất cả cỏc răng thỏ cắm lại đều cú thời gian răng để khụ ngoài huyệt ổ răng là 60 phỳt, DCQR đó bị lấy bỏ nờn khụng quan sỏt được hiện tượng tỏi bỏm dớnh trờn tất cả cỏc tiờu bản.

4.3.2.2. Tiờu viờm

Tiờu viờm xảy ra khi cú nguồn kớch thớch là DCQR, tủy hoại tủy và cỏc vựng mất DCQR mất lớp xờ măng (như đó minh họa ở trờn). Chỳng tụi đó chủ động loại bỏ tủy và DCQR trước khi cắm lại răng. Do vậy mà trong nghiờn cứu của chỳng tụi, chỉ cú tiờu bản ở tuần thứ 2 cú sự hiện diện của quỏ trỡnh tiờu viờm với sự dày lờn của mụ liờn kết, mụ liờn kết sung huyết nhiều mạch mỏu, chứng tỏ quỏ trỡnh viờm vẫn đang xảy ra. Tuy nhiờn, chõn răng vẫn liền nột, như vậy thực chất đú là do phản ứng tự sửa chữa trong quỏ trỡnh lành thương (hỡnh 3.2). Cỏc tiờu bản mụ học tại cỏc thời điểm 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần khụng thấy sự hiện diện của quỏ trỡnh tiờu viờm. Như vậy cú thể núi, phỏc đồ điều trị của chỳng tụi trong trường hợp cắm lại răng muộn là hợp lý.

4.3.2.3. Tiờu thay thế và dớnh khớp

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, là nhúm cắm lại răng muộn, răng để khụ ngoài huyệt ổ răng kộo dài hơn 60 phỳt mà khụng được bảo quản trong dung dịch phự hợp, đỏnh giỏ ở cỏc thời điểm khỏc nhau thấy cú hiện tượng tiờu thay thế và dớnh khớp chiếm ưu thế.

Dớnh khớp là hiện tượng mà xương hàm và răng dớnh liền với nhau, khụng cũn khe DCQR cũng như lỏ cứng của răng. Phỏt hiện dớnh khớp phụ thuộc vào dấu hiệu lõm sàng và X.quang. Chẩn đoỏn lõm sàng của dớnh khớp dựa trờn đỏnh giỏ õm thanh khi gừ răng và tớnh di động của răng [13]. Cơ chế dớnh khớp: Ở những răng mà DCQR khỏe mạnh, nguyờn bào sợi ngăn khụng cho tạo xương ngoài vựng quanh răng bằng cỏch quản lý hoạt động của cỏc

cytokine, cỏc yếu tố tăng trưởng, do đú duy trỡ khoảng cỏch giữa răng và xương ổ răng. Khi DCQR bị hoại tử hoặc bị tổn thương thỡ cơ chế này bị phỏ vỡ. Dớnh khớp được hỡnh thành qua những thay đổi của viờm qua trung gian tế bào và thay đổi trong DCQR dẫn đến khụng cũn đủ cỏc yếu tố và những tế bào cú đủ chức năng để ngăn chặn cỏc hoạt động tạo xương làm cho xương tăng trưởng trờn DCQR [134].

Trong nghiờn cứu thực nghiệm của chỳng tụi, hỡnh ảnh mụ học tuần thứ 4 trờn thỏ ở răng cắm lại cho thấy xương ổ răng gắn liền với ngà chõn răng, khụng thấy DCQR. Cỏc nghiờn cứu mụ học đó chỉ ra: Dớnh khớp phổ biến nhất ở những răng cắm lại muộn (sau 60 phỳt) hoặc những răng bị chấn thương xương ổ răng nghiờm trọng, xỏc suất dớnh khớp xảy ra ở những răng cắm lại muộn là gần tới 100% tăng theo thời gian khụ răng nằm ngoài huyệt ổ răng [39],[43],[134]. Nghiờn cứu mụ học trờn động vật cũng xỏc định rằng, ớt nhất 20% bề mặt chõn răng phải được gắn liền với xương mới phỏt hiện hiện tượng thiếu tớnh di động và õm thanh khỏc biệt khi gừ của răng [28]. Đú chớnh là lý do giải thớch tại sao, dớnh khớp rất khú phỏt hiện trờn lõm sàng và X.quang ở những giai đoạn đầu của nú.

Tiờu chõn răng thay thế là hiện tượng trong đú chõn răng bị tiờu và được thay thế bởi tổ chức xương. Xương tiờu là do chức năng của hủy cốt bào, tạo xương là nhờ chức năng của tạo cốt bào. Cỏc tế bào này luụn làm việc cựng với nhau như qui tắc tiờu xương-tạo xương hệ thống (hay cũn gọi là “khỏi niệm cặp”). Bạch cầu đơn nhõn bắt nguồn từ cỏc tế bào gốc ở tuỷ xương và đi vào cỏc mạch mỏu nhờ hoỏ hướng động và trở thành huỷ cốt bào đa nhõn, sau đú hợp nhất, biệt hoỏ và trưởng thành. Cỏc huỷ cốt bào cung cấp hằng định cho mụ xương nhờ cơ chế phụi thai [90].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều trị cắm lại răng cửa vĩnh viễn hàm trên bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương (Trang 124 - 129)