Cỏc bước làm tiờu bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều trị cắm lại răng cửa vĩnh viễn hàm trên bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương (Trang 55 - 92)

- Chuyển đỳc block: chạy cồn qua bảy loại cồn: 700, 800, 900, 960, 1000 I, 1000 II, 1000 III. Mỗi lọ chạy trong 1 giờ. Chạy Toluen qua ba loại: Toluen I, II, III. Mỗi lọ 1 giờ. Sau đú chuyển ngõm nến, ngõm qua 2 bỏt nến, mỗi bỏt 1 giờ và cuối cựng là đỳc block bằng parafin.

- Tiến hành cắt lỏt và nhuộm tiờu bản: mỗi răng cắt 3 mẫu, mỗi mẫu dày 3 micromet và cỏch nhau 1mm. Cỏc mẫu được nhuộm Hematoxilin– Eosin (H.E).

Mụ t siờu cu trỳc quỏ trỡnh lành thương sau cm li răng

Cỏc mẫu ở giai đoạn 4 tuần được cắt ra làm đụi, một phần làm tiờu bản mụ học, một phần được làm siờu cấu trỳc để mụ tả quỏ trỡnh lành thương sau cắm lại răng. Mụ tả sự lành thương trờn siờu cấu trỳc của bề mặt răng, bề mặt xương ổ răng và DCQR.

Quy trỡnh:

- Xử lớ mẫu xương nghiờn cứu pha khoỏng.

+ Cưa đụi XOR, búc tỏch lấy chõn răng và XOR.

+ Rửa mẫu dưới vũi nước ấm 3 - 5 phỳt để loại bỏ mạt cưa.

+ Khử chất hữu cơ xương bằng dung dịch natri hypoclorit 5% trong 5 – 7 phỳt.

+ Rửa mẫu dưới vũi nước chảy 12 – 24 giờ. + Rửa lại mẫu dưới vũi nước ấm 3 – 5 phỳt.

+ Khử nước trong cỏc mẫu bằng cồn cú nồng độ tăng dần theo quy trỡnh sau: * Cồn 500 x 5 phỳt/lần x 1 lần. * Cồn 700 x 20 phỳt/lần x 1 lần. * Cồn 850 x 2 phỳt/lần x 1 lần. * Cồn 960 x 20 phỳt/lần x 1 lần. * Cồn 1000 x 20 phỳt/lần x 2 lần.

+ Khử cồn trong cỏc mẫu xương bằng cồn T-Butyl theo quy trỡnh

* Ngõm cỏc mẫu xương trong cồn T-Butyl x 30 phỳt/lần x 3 lần. Sau lần 3 để trong ngăn đỏ tủ lạnh 30 phỳt đến 1h.

* Bốc bay cồn T-Butyl trong mỏy JFD 100 trong 2 - 5 giờ. + Mạ phủ mẫu bằng mỏy JFC-1200.

+ Nghiờn cứu mẫu dưới kớnh hiển vi điện tử quột JSM-5410LV. - Xử lớ mẫu xương nghiờn cứu pha hữu cơ.

Cỏc bước làm tương tự như quy trỡnh xử lớ mẫu xương ở trờn pha khoỏng, chỉ khỏc bước loại bỏ cỏc dõy chằng quanh răng, tủy xương bằng cỏch ngõm trong dung dịch tripsin 1,5% trong 4 - 5 ngày, hàng ngày thay dung dịch 1 lần. Cố định mẫu bằng dung dịch axit osmic 1% pha đệm cocadylat (pH = 7,2 - 7,4) trong 4 – 6 giờ.

- Xử lớ mẫu xương nghiờn cứu mụ xương, răng, hệ thống DCQR.

Cỏc bước làm tương tự như pha khoỏng, chỉ khỏc là khử chất khoỏng mụ xương bằng dung dịch axit nitric 5% x 5 – 7 ngày.

2.2.6. Đỏnh giỏ kết qu sau cm li răng trờn th

2.2.6.1. Đại thể

Đỏnh giỏ kết quả sau phẫu thuật 1 tuần, sau 2 tuần, 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần.

Sau 1 tuần: đỏnh giỏ sự lành thương trờn lõm sàng và X.quang. - Lõm sàng:

+ Toàn thõn đỏnh giỏ nhiễm trựng sau cắm lại răng bằng cỏch theo dừi xem thỏ cú sốt khụng (cặp nhiệt độ), chức năng ăn nhai.

+ Tại vị trớ răng cắm lại, quan sỏt mức độ viờm lợi, tỡnh trạng lung lay răng sau thỏo cố định

Sau 2 tuần, 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần: đỏnh giỏ dựa trờn lõm sàng và X.quang. - Lõm sàng:

+ Sự lành thương lợi: dựa vào chỉ số lợi (GI): Loe và Silness đưa ra năm 1963.

+ Độ lung lay răng: sau khi đó thỏo cố định răng, dựng gắp cặp vào thõn răng, lung lay theo cỏc chiều, phõn 4 mức theo Bauss (2002). + Gừ răng: dựng cỏn gương gừ nhẹ vào thõn răng và so sỏnh với

răng lành xem õm thanh khi gừ.

+ Khả năng ăn nhai: bỡnh thường hoặc giảm. - X.quang:

+ Hiện tượng tiờu chõn răng: tiờu thay thế, tiờu do viờm, tiờu bề mặt. + Hỡnh ảnh tiờu XOR: tiờu xương ngang, tiờu xương dọc và tiờu

hỗn hợp.

2.2.6.2. Vi thể

Đỏnh giỏ dưới kớnh hiển vi quang học cú sử dụng phần mềm KS. 400 và kớnh hiển vi điện tử quột, quan sỏt:

- Dõy chằng quanh răng: sự cú mặt hoặc khụng cú mặt của DCQR trờn bề mặt chõn răng, sự sắp xếp của DCQR. Những vị trớ khụng cú DCQR, hiện tượng tỏi bỏm dớnh sợi DCQR đến bề mặt chõn răng.

- Xương ổ răng. - Xờ măng, ngà răng.

- Sự xuất hiện cỏc hiện tượng tiờu chõn răng:

+ Dớnh khớp răng: sự xuất hiện của tổ chức xương trong khoảng dõy chằng quanh răng được coi là bằng chứng của dớnh khớp răng. + Tiờu thay thế được xỏc định khi chõn răng bị tiờu được thay thế

bằng tổ chức giống như xương hàm.

+ Tiờu viờm được đỏnh dấu bởi sự xuất hiện của cỏc tổ chức liờn kết và vựng nhiễm trựng bờn cạnh vựng tiờu.

2.2.7. Cỏc biến s s dng trong nghiờn cu thc nghim

Biến số Phõn lobiến ại Đỏnh giỏ

Viờm lợi Định tớnh

Sử dụng gương, cõy thăm nha nhu, bụng,

đốn xỏc định viờm lợi theo chỉ số lợi Loe và Sliness

Lợi vựng cuống Định tớnh Nhỡn, sờ

Màu sắc răng Định tớnh Nhỡn

Độ lung lay răng Định tớnh Khỏm bằng gắp, xỏc định độ lung lay răng theo Bauss (2002)

Âm thanh khi gừ Định tớnh Dựng cỏn gương gừ nhẹ vào thõn răng và so sỏnh với răng lành ĐẠI THỂ Xương ổ răng Định tớnh X.quang Lành thương DCQR Định tớnh Tiờu bề mặt Định tớnh Tiờu thay thế Định tớnh Dớnh khớp răng Định tớnh VI THỂ Tiờu viờm Định tớnh X.quang

Quan sỏt dưới kớnh hiển vi quang học Quan sỏt dưới kớnh hiển vi điện tử quột

2.3. Sai số và phương phỏp hạn chế sai số

2.3.1. Sai s

- Sai số ngẫu nhiờn: do cỏch chọn mẫu. - Sai số hệ thống:

+ Nhập số liệu sai.

+ Trong quỏ trỡnh làm nghiờn cứu, chưa đảm bảo đỳng quy trỡnh tiến hành nghiờn cứu.

2.3.2. Cỏch khc phc

- Thực hiện đỳng quy trỡnh tiến hành nghiờn cứu. - Dựng biểu mẫu bệnh ỏn thống nhất thu thập thụng tin. - Lựa chọn bệnh nhõn chặt chẽ theo tiờu chuẩn đó định.

- Nghiờn cứu sinh trực tiếp khỏm, phẫu thuật và đỏnh giỏ kết quả. - Số liệu được nhập 2 lần bởi 2 nhập liệu viờn độc lập, sau đú so sỏnh để đối chiếu kết quả.

- Đọc kết quả bởi chuyờn gia mụ học. Mỗi tiờu bản đều cú hai người đọc độc lập, nếu kết quả giống nhau, được ghi nhận vào phiếu kết quả, nếu khụng giống nhau, cả hai đều phải đọc lại và mời người thứ ba đọc để so sỏnh kết quả, ghi nhận kết quả nào cú ớt nhất hai người giống nhau.

2.4. Đạo đức nghiờn cứu

Chẩn đoỏn bệnh đó rừ ràng, điều trị cắm lại răng đó cú lịch sử trờn 300 năm. Đó được nhiều nước trờn thế giới cụng nhận là biện phỏp điều trị tối ưu trong chấn thương bật răng khỏi huyệt ổ răng.

Việc nghiờn cứu được tiến hành theo đỳng đề cương nghiờn cứu đó được thụng qua hội đồng của Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội.

Nghiờn cứu được sự đồng ý của Ban Giỏm hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lónh đạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Ban giỏm đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội.

Tất cả cỏc bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu đều được giải thớch đầy đủ về lợi ớch của việc được cắm lại răng và cỏc nguy cơ cú thể xảy ra. Bệnh nhõn đồng thuận và ký vào biờn bản đồng thuận tham gia nghiờn cứu trước khi được đưa vào nhúm nghiờn cứu.

Cỏc trường hợp khụng đồng thuận cắm lại răng sẽ được điều trị cỏc thương tổn khỏc nếu cú, riờng vị trớ răng mất, sẽ chờ đợi cho đến khi vết thương liền để làm răng giả.

Khụng phõn biệt đối xử hay gõy khú dễ.

Bệnh nhõn được quyền rỳt khỏi nghiờn cứu bất kỳ thời gian nào. Cỏc thụng tin của bệnh nhõn được bảo mật. Chỉ dựng phục vụ mục đớch nghiờn cứu, khụng phục vụ bất kỳ mục đớch nào khỏc.

Đối với nghiờn cứu trờn thực nghiệm

- Nghiờn cứu được sự chấp thuận của địa điểm nghiờn cứu.

- Tuõn thủ cỏc quy định của labo nghiờn cứu ỏp dụng cho động vật. - Phõn tớch tối ưu húa dữ liệu để hạn chế số lượng động vật dựng thớ nghiệm. - Khi tiến hành thớ nghiệm khụng gõy đau đớn hoặc hạn chế đau đớn bằng thuốc giảm đau, gõy tờ và gõy mờ.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Đặc điểm lõm sàng, X.quang bệnh nhõn chấn thương bật răng khỏi HOR

3.1.1. Đặc đim chung ca đối tượng nghiờn cu

Biu đồ 3.1. Phõn b bnh nhõn nghiờn cu theo gii

Nhn xột: Trong số 38 bệnh nhõn nghiờn cứu, chấn thương chủ yếu gặp ở nam với 27/38 người, chiếm tỷ lệ 71,10%, nữ 11 người, chiếm 28,90%, tỷ lệ nam/nữ = 2,45/1. Bng 3.1. Phõn b bnh nhõn theo tui và gii Nam Nữ Tổng Giới Tuổi n % n % N % ≤ 18 18 66,7 8 72,7 26 68,4 >18 9 33,3 3 27,3 12 31,6 Tổng 27 100,0 11 100,0 38 100,0 p > 0,05 Nhn xột:

- Bệnh nhõn nghiờn cứu cú độ tuổi nhỏ nhất là 7, cao nhất là 34, tuổi trung bỡnh: 17,61 ± 7,027.

- Chấn thương bật răng gặp chủ yếu ở nhúm ≤ 18 tuổi (68,4%).

- Ở mỗi nhúm tuổi, tỷ lệ chấn thương ở nam cao gần gấp 3 lần so với nữ (nhúm ≤ 18: 18/8, nhúm > 18: 9/3).

- Tuy nhiờn, sự phõn bố tuổi giữa 2 giới khụng cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ.

71% 29%

Nam Nữ

Bng 3.2. Phn b nguyờn nhõn theo nhúm tui Nguyờn nhõn Nhúm tuổi TNXM TNXĐ TNSH Bạo lực Tổng p n 3 6 9 7 25 ≤ 18 % 12,0 24,0 36,0 28,0 100,0 n 6 0 2 5 13 > 18 % 42,2 0,0 15,4 38,5 100,0 < 0,05 n 9 6 11 12 38 Tổng % 23,7 15,8 28,9 31,6 100,0 Nhn xột:

- Nguyờn nhõn do bạo lực chiếm tỷ lệ cao nhất với 31,6%, tiếp đến là nguyờn nhõn do TNSH là 28,9%.

- Nhúm từ 18 tuổi trở xuống, nguyờn nhõn hay gặp là tai nạn sinh hoạt (36,0%), tiếp đến là bạo lực (28,0%).

- Nhúm trờn 18 tuổi, nguyờn nhõn chủ yếu là tai nạn xe mỏy (42,2%) và bạo lực (38,5%).

- Sự khỏc biệt về nguyờn nhõn tại nạn theo nhúm tuổi cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.

Bng 3.3. Phõn b nguyờn nhõn chn thương răng theo gii Nguyờn nhõn Nhúm tuổi TNXM TNXĐ TNSH Bạo lực Tổng p n 8 3 7 9 27 Nam % 29,6 11,1 25,9 33,3 100,0 n 1 3 4 3 11 Nữ % 9,1 27,3 36,4 27,3 100,0 > 0,05 n 9 6 11 12 38 Tổng % 23,7 15,8 28,9 31,6 100,0 Nhn xột:

- Nguyờn nhõn gõy chấn thương ở nam cao nhất là bạo lực chiếm 33,3%, tiếp đến là tai nạn xe mỏy chiếm 29,6%, do TNSH chiếm 26,6%.

- Ở nữ, nguyờn nhõn gõy chấn thương cao nhất là TNSH với 36,4%, tiếp đú là nguyờn nhõn chấn thương liờn quan tới bạo lực (27,3%) và TNXĐ (27,3%).

- Tuy nhiờn, sự khỏc biệt về nguyờn nhõn chấn thương răng theo giới khụng cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

3.1.2. Đặc đim lõm sàng ca răng b bt khi huyt răng

Trờn 38 bệnh nhõn được điều trị cắm lại 54 răng với cỏc đặc điểm sau:

37,0%

63,0%

1 răng > 1 răng

Biu đồ 3.2. S lượng răng bt ra trờn mt bnh nhõn Nhn xột: Nhn xột:

Bệnh nhõn bị bật nhiều nhất 3 răng, ớt nhất 1 răng, số răng bật trung bỡnh trờn một bệnh nhõn là 1,37 ± 0,489. Trong đú, số bệnh nhõn bật 1 răng gặp ở 24/38 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 63,2%, cao hơn số bệnh nhõn bị bật từ 2 răng trở lờn (37%). Bng 3.4. Phõn b răng chn thương theo v trớ Tổng Răng n % N % Răng 11 24 44,4 Răng cửa giữa Răng 21 23 42,6 47 87,0 Răng 12 4 7,4 Răng cửa bờn Răng 22 3 5,6 7 13,0 Tổng 54 100,0 54 100,0 Nhn xột:

- Chấn thương gặp chủ yếu ở 2 răng cửa giữa với tỷ lệ 87%, tỷ lệ gặp ở 2 răng cửa bờn chỉ cú 13%.

- Tỷ lệ gặp giữa răng cửa giữa bờn phải và bờn trỏi, răng cửa bờn bờn phải và răng cửa bờn bờn trỏi tương đương nhau.

Bng 3.5. Phõn b v trớ răng chn thương theo tui Răng cửa giữa Răng cửa bờn Tổng Giới Tuổi n % N % N % ≤ 18 29 61,7 4 57,1 33 61,1 > 18 18 38,3 3 42,8 21 38,9 P > 0,05 Tổng 47 100,0 7 100,0 54 100,0 Nhn xột:

- Tỷ lệ bị bật răng cửa giữa ở nhúm ≤ 18 tuổi lớn hơn nhúm trờn 18 tuổi. - Tuy nhiờn, phõn bố loại răng bật giữa 2 nhúm tuổi khụng cú sự khỏc

biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05). Bng 3.6. Phõn b v trớ răng chn thương theo gii Răng cửa giữa Răng cửa bờn Tổng Giới Răng n % n % N % Nam 33 86,8 5 13,2 38 100,0 Nữ 14 87,5 2 12,5 16 100,0 Tổng 47 87,0 7 13,0 54 100,0 P > 0,05 Nhn xột:

- Ở cả hai giới, tỷ lệ chấn thương răng cửa giữa cao hơn hẳn răng cửa bờn. - Tuy nhiờn, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ về sự phõn bố loại

Bng 3.7. Thi gian răng khụ ngoài huyt răng

Thời gian răng khụ ngoài huyệt ổ răng

60 – 120 phỳt > 120 phỳt Tổng N 16 38 54 % 29,6 70,4 100,0 Thời gian trung bỡnh 167,5 ± 116,933 phỳt Nhn xột:

- Mẫu nghiờn cứu là cỏc bệnh nhõn đến muộn, với thời gian răng khụ ngoài huyệt ổ răng từ 60 phỳt đến 600 phỳt, thời gian trung bỡnh là 167,5 ± 116,933 phỳt.

- Để cho tiện theo dừi, chỳng tụi chia cỏc răng nghiờn cứu thành 2 nhúm với thời gian răng khụ ngoài huyệt ổ răng từ 60 - 120 phỳt và nhúm trờn 120 phỳt. Kết quả cho thấy: nhúm cú thời gian trờn 120 phỳt chiếm tỷ lệ cao hơn (70,4%). 87% 9% 4% Để khụ Nước đỏ Sữa tươi Biu đồ 3.3. Bo qun răng ngoài huyt răng

Nhn xột: Hầu hết cỏc trường hợp răng để khụ ngoài miệng, khụng được bảo quản, gặp ở 47/54 răng, chiếm 87%. Chỉ cú 2 răng, chiếm 4% được bảo quản trong sữa tươi.

9,30% 1,90% 1,90% 87,00% Giai đoạn 3 Giai đoạn 5 Giai đoạn 6 Giai đoạn 7

Biu đồ 3.4. T l răng cm li theo giai đon phỏt trin ca chõn răng Nhn xột: Theo phõn loại của Moorrees về giai đoạn hỡnh thành chõn răng thấy: Nhn xột: Theo phõn loại của Moorrees về giai đoạn hỡnh thành chõn răng thấy:

- Răng cắm lại đó đúng kớn cuống hoàn toàn là nhiều nhất, gặp ở 47/54 răng chiếm 87,0% (47 răng).

- Cỏc răng đang hỡnh thành chõn răng chiếm tỷ lệ 13,0% (7 răng).

88,90% 11,10%

Nguyờn vẹn

Góy thõn răng

Biu đồ 3.5. Tỡnh trng răng bt khi huyt răng

3.1.3. Đặc đim tn thương trong ming Bng 3.8. Tn thương phn mm trong ming Loại chấn thương n (%) N (%) Khụng chấn thương 14 (25,9) Rỏch niờm mạc 7 (13,0) Rỏch mụi 16 (29,6) Đụng dập mụi 12 (22,2) Cú chấn thương Tổn thương phối hợp 5 (9,3) 40 (74,1) 54 (100,0) Nhn xột:

- Phần lớn chấn thương bật răng kốm theo tổn thương phần mềm, chiếm 74,1%.

- Trong đú, chủ yếu là cỏc tổn thương liờn quan đến mụi như rỏch mụi (29,6%), đụng dập mụi (22,2%).

Bng 3.9. T l cỏc loi chn thương ca răng lõn cn

Loại chấn thương n (%) N (%)

Khụng chấn thương 9 (16,7)

Góy thõn răng 7 (13,0) Lung lay răng 28 (51,9)

Lỳn răng 5 (9,3) Cú chấn thương Trồi răng 5 (9,3) 45 (83,3) 54 (100,0) Nhn xột:

- 83,3% cỏc trường hợp răng bật khỏi huyệt ổ răng cú chấn thương cỏc răng lõn cận kốm theo.

- Loại chấn thương hay gặp nhất là lung lay răng, chiếm 51,9%, tiếp đú là góy thõn răng chiếm 13,0%.

72,2% 27,8%

Bỡnh thường Góy

Biu đồ 3.6. Tỡnh trng xương răng ti v trớ bt răng

Nhn xột: Huyệt ổ răng tại vị trớ răng chấn thương hầu hết là bỡnh thường, tỷ lệ này chiếm tới 72,2% (39/54 răng).

Bng 3.10. Liờn quan gia tui và tn thương xương răng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều trị cắm lại răng cửa vĩnh viễn hàm trên bật khỏi huyệt ổ răng do chấn thương (Trang 55 - 92)