Xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội (Trang 100 - 105)

4.1.1 .Quan điểm phát triển

4.3. xuất, kiến nghị

- Đề nghị Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ hàng năm có kế hoạch ban hành các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp.

- Đề nghị UBND thành phố hàng năm có kế hoạch bổ sung hỗ trợ vốn xây dựng cơ sở hạ tầng cho huyện.

- Đề nghị thành phố Hà Nội tăng cƣờng biên chế và kinh phí hợp lý để nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động công nghiệp và hoạt đông của Trung tâm phát triển cụm công nghiệp tại các địa phƣơng.

- Đề nghị UBND thành phố Hà Nội và sở, ngành liên quan quan tâm đầu tƣ hơn nữa cho phát triển kinh tế xã hội của huyện Hoài Đức, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ: đƣờng bộ, cầu cống, hạ tầng điện, nƣớc...

- Đề nghị UBND thành phố Hà Nội, trên cơ sở chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc tiến hành xây dựng các cơ chế, chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, xây dựng các kế hoạch, chƣơng trình phát triển cụm công nghiệp mang tính hiệu quả lâu dài, bền vững.

KẾT LUẬN

Phát triển CCN là một trong lĩnh vực mà Việt Nam nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng quan tâm, chú trọng phát triển. Phát triển CCN đó chính là quá trình mà nhà nƣớc, địa phƣơng sử dụng đồng thời nhiều biện pháp nhằm thay đổi về quy mô, số lƣợng CCN gắn với sự phân bố hợp lý, khai thác hiệu quả các nguồn lực đất đai, con ngƣời, vốn, kỹ thuật góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Phát triển CCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng và mang tính tất yếu khách quan. Phát triển CCN đạt hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH và ổn định xã hội.

Quá trình phát triển các CCN trên địa bàn huyện trong thời gian qua cho thấy hoạt động này đã thu đƣợc những thành tựu quan trọng tạo môi trƣờng thông thoáng thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào các CCN trên địa bàn huyện. Góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung của huyện Hoài Đức theo hƣớng CNH, HĐH.

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, phát triển các CCN trên địa bàn huyện thời gian qua vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập nhƣ đã đề cập ở trên. Để đảm bảo hiệu quả phát triển CCN trên địa bàn huyện theo hƣớng bền vững cần tiến hành một cách đồng bộ các nhóm giải pháp trên nhiều phƣơng diện, đó là: Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến công phát triển các CCN. Xây dựng chủ trƣơng, chính sách ƣu đãi về vốn, đất đai, lao động, thu hút đầu tƣ, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ từ giao thông, cấp điện, cấp thoát nƣớc, xử lý môi trƣờng . Tiếp tục kiện toàn bộ máy QLNN đối với phát triển các CCN theo hƣớng tinh gọn, hoạt động có hiệu quả, có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng. Trên cơ sở nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan nhà nƣớc cần có cơ chế phối hợp với nhau trong hoạt động, tránh tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoặc ngƣợc lại, buông lỏng quản lý đối với phát triển các CCN. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ QLNN đối với phát triển các CCN. Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý

các hành vi vi phạm pháp luật về các CCN nhằm kịp thời chấn chỉnh những sai phạm. Thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên phát triển các CCN trên địa bàn huyện sẽ đạt hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH của huyện Hoài Đức theo hƣớng CNH - HĐH, đƣa Hoài Đức cơ bản là huyện công nghiệp và đô thị theo hƣớng hiện đại trƣớc năm 2020./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Đình Bách, 1998. Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

2. Bộ chính trị, 2012. Nghị quyết 11-NQ/TW ngày 6/1/2012 về phương hướng nhiệm vụ phát triển thủ đô giai đoạn 2011-2020. Hà Nội.

3. Bộ Công Thƣơng, 2008. Báo cáo tổng quan quá trình phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp trong phạm vi cả nước. Hà Nội.

4. Chi cục thống kê Hoài Đức, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Niên giám thống kê các năm 2010- 2015. Hà Nội.

5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009. Quyết định 105/2009/QĐ- TTg ngày 19/8/2009 Ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp. Hà Nội.

6. Mai Thị Quế Điệp, 2012. Phát triển cụm công nghiệp Tây An trên địa bàn huyện Duy Xuyên. Luận văn Thạc sỹ kinh tế: Đại học Đà Nẵng.

7. Lê Thế Giới, 2011. Tiếp cận lý thuyết CCN và hệ sinh thái kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam. Tạp chí khoa học và công nghệ: Đại học Đà Nẵng – số 1 (30)

8. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005. Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 9. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2010.Giáo trình Quản lý

Kinh tế (Hệ cử nhân chính trị). Hà Nội: NXB chính trị - Hành chính.

10. Huyện ủy huyện Hoài Đức, 2016. Văn kiện đại hội đảng bộ huyện Hoài Đức lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020. Hà Nội.

11. Quốc hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam , 2014. Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014. Hà Nội.

12. Quốc hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam , 2014. Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014. Hà Nội.

13. Sở Công thƣơng TPHN, 2012. Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”. Hà Nội.

14. Sở Công thƣơng TPHN, 2012. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển Khu, cụm điểm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hà Nội.

15. Sở Công Thƣơng TPHN, 2013. Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (lần thứ 13). Hà Nội.

16. Thành ủy Hà Nội, 2015. Văn kiện đại hội đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020. Hà Nội.

17. Phạm Đức Thắng, 2013. Một số giải pháp phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Quản trị kinh doanh. Đại học Bách khoa Hà Nội.

18. Thủ tƣớng Chính phủ, 2008. Nghị định của chính phủ số 29/2008/NĐ -CP ngày 14/03/2008 quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Hà Nội. 19. Nguyễn Đình Trung, 2012. Xây dựng cơ sở hạ tấng các cụm công nghiệp ở Hà Nội.

Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế công nghiệp. Đại học kinh tế quốc dân. 20. UBND huyện Hoài Đức, 2012. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế- xã hội huyện Hoài Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

21. UBND huyện Hoài Đức, 2016. Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm huyện Hoài Đức 2016- 2020.

22. UBND thành phố Hà Nội, 2012. Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND ngày 18 tháng 9 năm 2012 của UBND thành phố Hà Nội sửa đổi một số điều của Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND về quy định quản lý CCN trên địa bàn TP Hà Nội. Hà Nội.

23. UBND thành phố Hà Nội, 2011. Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ban hành kèm theo QĐ số 1081/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ. Hà Nội: 24. UBND thành phố Hà Nội, 2011. Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến

năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Ban hành kèm theo QĐ số 1259/QĐ-TTg ngày 12 /8/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ. Hà Nội.

25. UBND Thành phố Hà Nội, 2010. Quyết định số 02/2010/QĐ - UBND ngày 18/1/2010 của UBND TP Hà Nội: Ban hành quy định về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư và làm nhà ở nông thôn tại điểm dân cư nông thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Hà Nội.

26. UBND Thành phố Hà Nội, 2010. Quyết định Số 44/2010/QĐ - UBND Thành phố HN ngày 10/9/2010 ban hành quy định quản lý CCN trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Hà Nội.

27. UBND Thành phố Hà Nội, 2012. Quyết định số 51/2012/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội ngày 28/12/2012 ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội (Trang 100 - 105)