Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực
3.2.4. Thực trạng tâm lực của NVYT tại Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
3.2.4.1. Thái độ làm việc của nhân viên y tế
Để đánh giá về tâm lực của NVYT có thể dựa trên tiêu chí về thái độ tích cực với công việc, niềm nở với bệnh nhân, xử lý nhanh các trƣờng hợp cần cấp cứu, không rời vị trí để làm việc riêng. Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc luôn quan tâm đến quy tắc ứng xử và kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân của nhân viên y tế. Luôn luôn đặt bệnh nhân và lợi ích của bệnh nhân lên hàng đầu, do vậy hàng năm, bệnh viện có tổ chức các lớp tập huấn và kỹ năng mềm cho nhân viên.
Bảng 3.11. Thực trạng thái độ làm việc của nhân viên y tế Đánh giá mức độ
Nội dung
TB % Tốt % Rất
tốt
%
Tuân thủ quy định pháp luật và quy định ngành y
94 31,3 93 31 113 37,7
Có thái độ niềm nở, ân cần, nhiệt tình đối với bệnh nhân và thân nhân ngƣời bệnh
81 27,0 103 34,3 116 38,7
Xử lý nhanh chóng các trƣờng hợp cấp cứu
69 23,0 137 45,7 94 31,3
Không rời bỏ vị trí để làm việc riêng
84 28,0 118 39,3 98 32,7
(Nguồn: Số liệu thu được sau khảo sát)
Các NVYT làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc đều làm việc tuân thủ quy định của pháp luật và chấp hành nghiêm túc quy tắc của Bệnh viện. Đây
là điều vô cùng quan trọng trong đánh giá thái độ làm việc của NVYT, 68,7 % NVYT chấp hành quy định, quy tắc ở mức từ tốt đến rất tốt.
Thái độ tích cực với công việc còn thể hiện ở thái độ ân cần, niềm nở với mọi bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện. Có 73,0% NVYT có thái độ từ tốt đến rất tốt khi thăm khám bệnh nhân và 27,0% còn lại có thái độ bình thƣờng.
Nhìn chung, định hƣớng của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc là phát triển theo mô hình bệnh viện – khách sạn, do vậy việc định hƣớng nhân viên có thái độ nhã nhặn, ân cần thăm hỏi giúp ngƣời bệnh có cảm giác nhƣ đang đƣợc phục vụ trong khách sạn, giúp bệnh nhân thoải mái để điều trị bệnh tốt hơn. Mối tƣơng quan giữa chuyên môn đào tạo chính với thái độ niềm nở, ân cần với bệnh nhân.
3.2.4.2. Khả năng chịu áp lực công việc của NVYT
Thực tế hiện nay, ngƣời lao động làm viện trong ngành y tế vô cùng áp lực, lƣợng bệnh nhân càng ngày càng đông trong khi số lƣợng NVYT đƣợc đào tạo không đủ để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh. Do thiếu nhân lực vì vậy một ngƣời có thể phải trực nhiều hơn, kiêm nhiệm nhiều vị trí khác nhau với lƣợng công việc lớn, làm việc với tần suất công việc cao, dồn dập nhƣ vậy nên khá nhiều NVYT chịu áp lực, thậm chí chuyển công tác.
Bảng 3.12. Thực trạng khả năng chịu áp lực công việc của NVYT Đánh giá mức độ
Nội dung
TB % Tốt % Rất
tốt
%
Khả năng trực thƣờng xuyên tại bệnh viện
91 30,3 107 28,7 102 26,0
Khả năng kiêm nhiệm đồng thời nhiều công việc
86 35,7 112 37,3 120 32,7
Ý thức tự nhận trách nhiệm khi mắc lỗi sai phạm
78 34,0 98 34,0 124 41,3
Đặc thù của ngành y tế là ngoài làm việc trong giờ hành chính còn có thêm lịch trực đêm, trực ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ tết… do vậy cần có khả năng chịu áp lực với cƣờng độ công việc liên tục và với lịch trực thƣờng xuyên tại bệnh viện.
Đối với thực trạng NNLYT đang còn thiếu rất nhiều hiện nay, nhiều bệnh viện đều không có đủ nhân viên để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân, do đó một số nhân viên phải đảm nhiệm nhiều hơn 1 công việc. Do vậy, đánh giá khả năng kiêm nhiệm nhiều công việc cùng một lúc hiệu quả chính là đánh giá năng lực chịu đƣợc áp lực công việc của NVYT. Có 68% những ngƣời đƣợc hỏi đánh giá họ có khả năng kiêm nhiệm ở mức tốt và rất tốt, 32% có thể kiêm nhiệm đƣợc và không có trƣờng hợp nào không thể kiêm nhiệm.
3.2.4.3. Y đức của NVYT
Để đánh giá về y đức của NVYT tác giả dựa vào một số tiêu chí nhƣ lƣơng tâm nghề nghiệp và có trách nhiệm trong việc khám chữa bệnh, tôn trọng quyền khám chữa bệnh của bệnh nhân, kê đơn thuốc phù hợp với chuẩn đoán và tham gia các công tác về sức khỏe cộng đồng.
Bảng 3.13. Đánh giá y đức của NVYT Đánh giá mức độ
Nội dung
TB % Tốt % Rất
tốt
%
Lƣơng tâm nghề nghiệp và có trách nhiệm
72 24,0 109 36,3 119 39,7
Tôn trọng quyền khám chữa bệnh của ngƣời dân
79 26,3 112 37,3 109 36,3
Kê đơn thuốc phù hợp với chuẩn đoán 5 8,8 37 64,9 15 26,3 Tham gia công tác tuyên truyền
giáo dục sức khỏe
90 30,0 101 33,7 109 36,3
Trọng tâm của y đức hiện đại là sự tôn trọng quyền tự chủ của bệnh nhân và các nguyên lý cơ bản của sự thỏa thuận đã đƣợc thông báo trƣớc. Thực tế khảo sát cho thấy, có 73,7% NVYT tôn trọng quyền khám chữa bệnh cũng nhƣ quyền đƣợc tự chủ trong hoạt động khám chữa bệnh của bệnh nhân ở mức tốt và rất tốt, chỉ có hơn 26% ở mức bình thƣờng. Nhƣ vậy, NVYT đã làm rất tốt việc khám chữa bệnh cũng nhƣ thông báo kết quả khách quan nhất, thông tin chính xác nhất cho ngƣời bệnh, đồng thời cũng lắng nghe mong muốn của bệnh nhân trong công tác điều trị bệnh.
Trong đánh giá kê đơn thuốc phù hợp với chuẩn đoán, có tới 91,2% kê đơn phù hợp ở mức tốt và rất tốt, không vì lợi ích mà kê thêm những loại thuốc đắt tiền nhƣng không có tác dụng trong điều trị bệnh cho bệnh nhân.
Nhƣ vậy, việc đánh giá các hoạt động trên đã cho thấy NVYT công tác tại Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc luôn đề cao y đức, hết lòng vì bệnh nhân, đặt công tác khám và điều trị bệnh cho bệnh nhân lên hàng đầu.
3.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tại Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
3.2.5.1. Các nhân tố bên trong
Lãnh đạo tổ chức là ngƣời đề ra các chủ trƣơng, chính sách, mục tiêu cho tổ chức. Nếu lãnh đạo tổ chức coi NNL trong tổ chức là yếu tố trọng tâm, then chốt thì sẽ đƣa ra quyết định phát triển NNL, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng NNL góp phần xây dựng tổ chức vững mạnh. Từ đó, giữ chân đƣợc nhân tài trong tổ chức, thu hút đƣợc NNL chất lƣợng cao từ bên ngoài về làm việc cho tổ chức.
Ngƣợc lại, nếu lãnh đạo tổ chức không nhận ra đƣợc tầm quan trọng của NNL trong tổ chức, không tạo ra cơ hội cho NNL phát triển, không tạo ra những lợi ích để thu hút, giữ chân nhân tài thì tổ chức đó không hề phát triển bền vững và ổn định.
Bảng 3.14. Đánh giá môi trƣờng làm việc của NVYT Đánh giá mức độ Nội dung TB % Tốt % Rất tốt % Chế độ thăng tiến hợp lý 95 31,7 104 34,7 101 33,7 Tạo điều kiện cho NVYT nâng cao
trình độ
81 27,0 104 34,7 115 38,3
Thƣởng và thu nhập tăng thêm hợp lý 70 23,3 106 35,3 124 41,3 Phụ cấp độc hại xứng đáng 86 28,7 108 36,0 106 35,3
(Nguồn: Số liệu thu được sau khảo sát)
Môi trƣờng làm việc là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời lao động. Đối với ngƣời lao động, làm việc trong một điều kiện lao động lý tƣởng và môi trƣờng làm việc đảm bảo sẽ tạo cho ngƣời lao động yên tâm và thoải mái khi làm việc. Điều kiện làm việc càng tốt sẽ tạo điều kiện cho nhân viên gắn bó với doanh nghiệp và thực hiện tốt công việc.
3.2.5.2. Các nhân tố bên ngoài
+) Văn hóa – xã hội
Cùng với quá trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế yêu cầu ngƣời lao động phải thay đổi tƣ duy để phù hợp với nền sản xuất công nghiệp hiện đại, nền kinh tế tri thức; tăng khả năng thích ứng với kinh tế thị trƣờng. Bên cạnh đó, cá nhân ngƣời lao động cần nâng cao năng suất và hiệu quả lao động hơn, phải không ngừng vƣơn lên trong khi thế giới ngày càng có sự cạnh tranh quyết liệt.
Lối sống xã hội là vấn đề nhạy cảm, quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập tác động đến lối sống công nghiệp, phong cách giao tiếp và các quan hệ ứng xử mới… các phẩm chất mới này tác động lan tỏa trong dân cƣ, các tầng lớp lao động và ảnh hƣởng tích cực đến chất lƣợng NNL.
An toàn vệ sinh trong tiêu dùng cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng NNL: tình trạng an toàn thực phẩm không đảm bảo là nguyên nhân ảnh hƣởng đến
chất lƣợng NNL. Bên cạnh đó là một bộ phận lớn hệ thống dịch vụ ăn uống xã hội còn thiếu các chuẩn mực an toàn, vệ sinh cũng có tác động không nhỏ đến sức khỏe của dân cƣ, tổn hại đến thể lực của NNL dẫn đến ảnh hƣởng chất lƣợng NNL.
+) Chính sách phát triển NNL của Việt Nam
Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong bất cứ giai đoạn nào cũng đề cập đến việc phát triển con ngƣời, trong đó nhấn mạnh phát triển NNL trong xây dựng và phát triển đất nƣớc. Trong việc phát triển NNL và nâng cao chất lƣợng NNL, chiến lƣợc hàng đầu vẫn là giáo dục và đào tạo. Các chƣơng trình giáo dục chuyên nghiệp chú trọng đào tạo NNL có chuyên môn, tay nghề và khả năng cạnh tranh với NNL trong khu vực và thế giới. Hiện nay, Đảng ta khẳng định giáo dục và đào tạo tiếp tục đƣợc coi là quốc sách hàng đầu vì chiến lƣợc phát triển NNL quốc gia.
Xã hội ngày càng phát triển, nhiều chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc quan tâm đến con ngƣời, đầu tƣ vào con ngƣời theo hƣớng: tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, hiểu đƣợc tầm quan trọng của NNL trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta.