Môi tr-ờng cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Trang 52 - 55)

- Khách hàng của ngân hàng: Khách hàng là thành phần hết sức quan

2.1.2.1. Môi tr-ờng cạnh tranh

Nhận thức đ-ợc vai trò và lợi ích của dịch vụ thẻ mang lại cho ngân hàng, các ngân hàng đều có những b-ớc đi tích cực nhằm thâm nhập thị tr-ờng còn hết sức mới mẻ và hấp dẫn này. Năm 2003 có 15 ngân hàng tham gia phát hành và thanh toán thẻ với đủ mọi thành phần: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần và ngân hàng n-ớc ngoài.

 Ngân hàng th-ơng mại quốc doanh (NHTMQD)

Đối với các ngân hàng th-ơng mại quốc doanh tại Việt Nam phát triển dịch vụ thẻ không chỉ thuần tuý là vấn đề lợi ích kinh tế mà cịn có ý nghĩa rất lớn về mặt th-ơng hiệu và vị thế của ngân hàng trên thị tr-ờng. Cùng với việc hồn thiện hệ thống corn-banking tạo nền tảng cơng nghệ cho dịch vụ thẻ, cả ba NHTMQD là ICB, VBARD, BIDV đang hết sức tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, học hỏi kinh nghiệm thông qua việc thành lập các trung tâm thẻ để làm nền móng cho việc triển khai dịch vụ thẻ ở diện rộng.

ICB cuối năm 2003 đã hoàn tất việc chạy thử hệ thống với Visa và Mastercard, và tiến hành triển khai EMV, năm 2004 họ đã triển khai dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ quốc tế, triển khai dịch vụ thanh toán thẻ quốc tế qua hệ thống ATM. Riêng VBARD năm 2003 chỉ dừng lại ở chỗ phát hành thẻ ATM cho cán bộ công nhân viên, nh-ng dự định sẽ trở thành ngân hàng đứng đầu thị tr-ờng thẻ Việt Nam thông qua việc đứng ra làm ngân hàng đầu mối thành lập Công ty chuyển mạch tài chính quốc gia và xúc tiến việc gây dung th-ơng hiệu nh- tài trợ Seagames…

46

Cả ba ngân hàng đều hết sức quan tâm đầu t- hệ thống ATM với hàng trăm máy. Tuy nhiên hệ thống ATM các ngân hàng này mới chỉ phục vụ nội bộ thẻ ATM do ngân hàng phát hành (2003) nh-ng hiện nay các ngân hàng này đang dần hồn thiện hệ thống cơng nghệ, triển khai thành công việc kết nối với các tổ chức thẻ quốc tế, hệ thống ATM rộng khắp và tiềm lực về vốn, con ng-ời của các ngân hàng này sẽ tạo sức ép cạnh tranh vô cùng to lớn đối với hoạt động thẻ của các ngân hàng khác.

 Ngân hàng th-ơng mại cổ phần (NHTMCP)

Tuy kém về tiềm lực kinh tế, nh-ng nhờ có cơ chế quản lý linh hoạt, nhanh nhạy với những biến động của thị tr-ờng, các NHTMCP cũng đã sánh vai cùng các NHTMQD trong việc khai thác thị tr-ờng bán lẻ nói chung và thị tr-ờng thẻ nói riêng. Trên thị tr-ờng thẻ các ngân hàng nh- ACB, Sacombank, Đông á, Eximbank… đã trở thành một thế lực khơng thể xem nhẹ. Tính gộp các NHTMCP chiếm 45% thị phần phát hành thẻ quốc tế, 10% thị phần phát hành thẻ nội địa và 20% thị phần thanh toán thẻ quốc tế. Nhận thức đ-ợc khả năng của mình, các NHTMCP th-ờng tránh cạnh tranh trực tiếp với những ngân hàng chiếm thị phần lớn về phát hành và thanh toán thẻ trên thị tr-ờng nh- VCB, ANZ mà chọn h-ớng đi vào thị tr-ờng nhỏ, lẻ nh-ng cũng hết sức hiệu quả và dần gây dung đ-ợc hình ảnh th-ơng hiệu của ngân hàng.

Một số NHTMCP lại chọn h-ớng đi khác, để tránh phải đầu t- lớn vào hệ thống công nghệ và thời gian để gây dựng th-ơng hiệu, trong lúc số l-ợng khách hàng còn ch-a lớn, các NH này lựa chọn cách dựa vào hệ thống sẵn có của ngân hàng đi đầu trên thị tr-ờng thẻ nh- VCB, ANZ. Các NH nh- Habubank, Techcombank, NH Quân đội, NH Hàng Hải…thông qua việc kết nối hệ thống với VCB sẽ giảm đáng kể thời gian, công sức và tiền của bỏ ra để triển khai dịch vụ phát hành và thanh tốn thẻ.

Các NHTMCP lớn nh- ACB, Sacombank cũng có những b-ớc tiến vững mạnh về vốn, công nghệ, con ng-ời, chất l-ợng dịch vụ khách hàng tốt, tính linh hoạt trong chính sách thị tr-ờng dần rút ngắn khoảng cách với các NHTMQD.

 Ngân hàng n-ớc ngồi (NHNNg)

Nhìn nhận một cách khách quan trong dịch vụ ngân hàng bán lẻ các NH n-ớc ngồi có nhiều lợi thế không thể bỏ qua về mặt kinh nghiệm, tổ chức quản lý, cơng nghệ và thậm chí về tiềm lực kinh tế. Gồm các ngân hàng: ANZ, UOB, HSBC, Indovinabank hiện chiếm 30% thị phần thanh toán thẻ quốc tế, 15% thị phần phát hành thẻ quốc tế.

Tuy cơ chế hiện tại, cũng nh- cách quản lý thu chi chặt chẽ của các Ngân hàng n-ớc ngồi khơng cho phép nhiều ngân hàng triển khai mạnh và rộng khắp dịch vụ thẻ tại Việt Nam trong thời gian qua nh-ng riêng ANZ đã có cách đi riêng. Thấy đ-ợc nguồn thu lớn về nhiều mặt từ hệ thống ATM cả tr-ớc mắt và lâu dài, ANZ đã nhanh chóng kết nối hệ thống với Sacombank và Ph-ơng Nam, để có điều kiện tiếp tục mở rộng mạng l-ới ATM lên con số hàng trăm máy.

Các ngân hàng n-ớc ngoài khác tại Việt Nam tuy ch-a tham gia hoặc ch-a tích cực phát triển dịch vụ thẻ nh-ng cũng có ý định thâm nhập thị tr-ờng bán lẻ và thị tr-ờng thẻ. Các ngân hàng lớn có tiếng về phát triển dịch vụ bán lẻ đặc biệt là dịch vụ thẻ trên thị tr-ờng quốc tế và khu vực nh- Citibank, HSBC để có kế hoạch phát triển dịch vụ bán lẻ của ngân hàng mình tại thị tr-ờng Việt Nam.

Thị tr-ờng nào rồi cũng có những quy luật của nó, chắc chắn sẽ có ganh đua và phải có đào thải. Ng-ời thành công sẽ là ng-ời biết cung ứng tới công chúng những dịch vụ đa dạng, tiện ích và đảm bảo đ-ợc dịch vụ có tính ổn định cao. Liên kết và hợp nhất sẽ là xu thế tiếp diễn. Tuy nhiện cũng cần l-u ý rằng sự tập hợp số đông trong một chỉnh thể cần phải đảm bảo cho nó những yếu tố cho sự phát triển. Điều đó đ-ợc thể hiện ở việc thành lập trung tâm chuyển mạch quốc gia (Banknet) d-ới sức ép d- luận, cũng nh- những đòi hỏi thực tế về sự cần thiết hợp nhất dần một nguồn tài nguyên chung cho phát triển thẻ, tránh những lãng phí cho tồn xã hội.

Thị tr-ờng thẻ ghi nợ nội địa chứng kiến sự tăng tr-ởng v-ợt bậc về số l-ợng thẻ phát hành trong giai đoạn 2004 - 2006 (tăng bình quân trên

48

200%/năm), và đến nay đạt trên 900.000 thẻ. Cùng với con số trên 150.000 thẻ tín dụng quốc tế, thị tr-ờng thẻ Việt Nam hiện có trên 1.000.000 thẻ các loại. Điều đó cho thấy số l-ợng thẻ phát hành ch-a nhiều nh-ng có khả năng tiếp tục tăng tr-ởng nhanh, đồng thời đòi hỏi giải pháp khai thác mạnh mẽ hơn nữa khả năng thanh tốn khơng dùng tiền mặt của thẻ để phát triển bền vững thị tr-ờng thẻ.

Có thể nói, dịch vụ thẻ ngân hàng đã thực sự đ-ợc xã hội đón nhận, đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Chắc chắn rằng với sự tích cực đổi mới cơng nghệ và hệ thống của các ngân hàng, sự quan tâm ngày càng cao của ng-ời dân và doanh nghiệp, thị tr-ờng thẻ Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ nhảy vọt trong những năm tới. Nh-ng chúng ta cũng phải đặt ra một vấn đề then chốt trong việc phát triển bền vững dịch vụ thẻ nói riêng và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung, phải phát triển dịch vụ sao cho đảm bảo đ-ợc tính hiệu quả, duy trì đ-ợc vị thế đứng đầu thị tr-ờng và tạo nguồn thu ổn định.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)