Các giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Trang 97 - 102)

- Khách hàng của ngân hàng: Khách hàng là thành phần hết sức quan

 Phát triển mạng l-ới chấp nhận thẻ

3.2.2. Các giải pháp vĩ mô

3.2.2.1. Môi tr-ờng pháp lý

Cho đến nay, các văn bản pháp quy về thẻ do NHNN ban hành đều còn thiếu và còn nhiều bất cập. Với vai trò là một cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, hoạt động của dịch vụ thẻ dựa trên khả năng hỗ trợ của công nghệ cần phải có các quy định riêng để tạo điều kiện cho các ngân hàng trong quá trình thực hiện.

Nhà n-ớc cần nghiên cứu và ban hành các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ thẻ phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện ở Việt Nam, vì cơ sở pháp lý ràng buộc và tác động đến việc hình thành, tồn tại và phát triển của hoạt động thẻ.

Các cơ quan quản lý kinh tế, xã hội, pháp luật cần có sự quan tâm

nghiên cứu về lĩnh vực thanh tốn thẻ, thơng qua việc đ-a ra các chính sách, quy chế, quy định tạo mơi tr-ờng pháp lý đầy đủ để nghiệp vụ thẻ ngân hàng có điều kiện phát triển lành mạnh, đúng h-ớng.

3.2.2.2. Môi tr-ờng kinh tế chính trị xã hội

Các ngành, các cơ quan hữu quan cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề thanh tốn khơng dùng tiền mặt, có những chủ tr-ơng chính sách, biện pháp đúng đắn kịp thời nh- chấp nhận thanh tốn bằng thẻ tại các tr-ờng đại học ví dụ nh- nộp học phí, nộp thuế, và việc thanh tốn của các doanh nghiệp …NH Nhà n-ớc tổ chức tuyên truyền vận động một cách có hệ thống qua các cơ quan báo chí, truyền thanh, truyền hình để ng-ời dân đều hiểu và nắm đ-ợc các tiện lợi và an toàn trong sử dụng thẻ, giúp ng-ời dân làm quen với những dịch vụ ngân hàng ngày một tiện ích và phát triển trong đời sống kinh tế xã hội hiện đại. Hiện nay ở các n-ớc cơng nghiệp thì dịch vụ thẻ rất phát triển vì mọi ng-ời đều biết đến thẻ thanh toán, sự tiện lợi của việc dùng thẻ, do vậy họ thích dùng thẻ hơn tiền mặt. Đặc biệt là việc tun truyền khuyến khích ng-ời dân khơng chỉ hạn chế trong phạm vi đối t-ợng là các cán bộ ở các cơ quan lớn mở tài khoản cá nhân tại NH mà phải đối với mọi ng-ời dân, vì đây là điều kiện tiên quyết để thực hiện việc mở rộng thanh toán qua NH bằng thẻ. Tr-ớc mắt có thể thúc đẩy mở tài khoản cá nhân tại NH mà không cần một số d- tối thiểu. Trên cơ sở đó có thể khuyến khích dân chúng thực hiện thanh toán qua NH.

Cơ quan Nhà n-ớc cần đi đầu trong việc mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua NH. Tr-ớc hết bắt buộc thực hiện chi trả l-ơng cho cán bộ thông qua tài khoản cá nhân mở tại NH. Sau đó có thể mở rộng thanh tốn học phí, tiền điện, thuế, n-ớc… qua NH để ng-ời dân làm quen ví các dịch vụ do NH cung cấp.

Nhà n-ớc cần quản lý chặt chẽ việc năm giữ và dùng ngoại tệ. Nếu Nhà n-ớc quản lý chặt chẽ vấn đề này thì ng-ời dân sẽ tự cảm thấy rằng trong các

92

tr-ờng hợp đi n-ớc ngồi để mua hàng hố nhập khẩu thì việc mua thẻ là tiện lợi nhất.

Việc duy trì ổn định kinh tế - chính trị, duy trì chỉ số lạm phát hợp lý, khuyến khích đầu t- n-ớc ngoài, phát triển các ngành dịch vụ, công nghiệp, tăng thu nhập của ng-ời lao động và công chức cũng là vấn đề mà Nhà n-ớc nên làm để khuyến khích sự phát triển của thẻ thanh tốn.

3.2.2.3. Môi tr-ờng kỹ thuật công nghệ

Hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ địi hỏi có mơi tr-ờng kỹ thuật tiên tiến làm nền tảng, đặc biệt trong lĩnh vực viễn thơng. Khơng ai khác ngồi Nhà n-ớc có thể đầu t- để thực hiện. Do vậy, muốn phát triển đ-ợc thị tr-ờng thẻ thì tr-ớc hết phải chú trọng phát triển hạ tầng cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệ.

Tăng c-ờng chuyển giao công nghệ từ các n-ớc tiên tiến trên cơ sở tiếp thu và làm chủ đ-ợc cơng nghệ đó. Trong tiến trình hội nhập hiện nay hầu hết các n-ớc mở rộng đa ph-ơng hoá quan hệ kinh tế trên cơ sở các bên cùng có lợi. Do vậy, việc tiếp cận để học hỏi, việc chuyển giao cơng nghệ đã có nhiều thuận lợi hơn tr-ớc và đây là việc tất cả các NHTM cần phải làm với sự hỗ trợ của Chính Phủ và NHNN.

Bên cạnh đó, chiến l-ợc đào tạo những chuyên gia kỹ thuật giỏi cần đ-ợc triển khai rộng khắp mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực mới nh- công nghiệp thẻ.

3.2.2.4. Các đơn vị thuộc ngành tài chính cần tích cực phát triển và chấp nhận dịch vụ ngân hàng hiện đại

Giữa hệ thống ngân hàng và hệ thống các đơn vị thuộc ngành tài chính, nhất là Kho Bạc Nhà n-ớc, Thuế, Hải quan, Bảo hiểm, Xổ số… là những đơn vị có khối l-ợng thu chi, thanh tốn bằng tiền mặt rất lớn và các tổ chức khác cần có sự phối hợp chặt chẽ, phát triển đồng bộ trong phát triển và triển khai các dịch vụ tài chính-ngân hàng. Hệ thống Kho Bạc Nhà n-ớc nên đổi mới mạnh mẽ hơn nữa cơng nghệ của mình, nhất là hoạt động thanh toán, nên sớm thực hiện quản lý vốn tập trung và tham gia hệ thống TTĐTLNH. Các đơn vị,

tổ chức có khoản chi trả l-ơng cho cán bộ nhân viên ở mức độ khá, nên phối

hợp với các NHTM, vận động họ thực hiện chi trả l-ơng qua hệ thống ATM. Cán bộ, nhân viên của các đơn vị thuộc hệ thống tài chính nh-: Sở tài chính, Kho Bạc Nhà n-ớc, Thuế, Hải quan, Quỹ hỗ trợ phát triển, Xổ số… nên g-ơng mẫu chấp nhận dịch vụ chi trả l-ơng và nhận l-ơng qua hệ thống ATM. Đặc biệt là cơ quan Thuế, Hải quan, nên chấp nhận thu nộp thuế qua hệ thống tài khoản cá nhân, tài khoản của doanh nghiệp mở tại NH hay Kho Bạc.

3.2.2.5. Nhà n-ớc cần có chính sách tài chính thích hợp khuyến khích các NHTM phát triển mạnh các dịch vụ tài chính-ngân hàng

Mức thuế thu đối với hoạt động dịch vụ ngân hàng cũng nên đ-ợc điều chỉnh giảm xuống đối với các chi nhánh NHTM, hay các NHTM đang hoạt động ở các vùng nơng thơn nói chung, để khuyến khích các NHTM đẩy mạnh đầu t-, hiện đại hố cơng nghệ, mở rộng các dịch vụ ngân hàng, Khoản thuế đ-ợc giảm đó giành cho đầu t- hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng và dịch vụ thanh toán.

3.2.2.6. Nâng cao khả năng hợp tác giữa các NHTM trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại

Dịch vụ tài chính-ngân hàng trong cả n-ớc nói chung chỉ thực sự phát triển nhanh và có hiệu quả khi có sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa NHNN, các NHTM và Bộ tài chính, các tổ chức và đơn vị thuộc các ngành tài chính. Sự phối hợp này bao gồm cả sự tự giác, nhận thức đ-ợc tính hiệu quả trong hoạt động của các đơn vị và tổ chức; mặt khác không thể thiếu đ-ợc sự chỉ đạo kiên quyết, cụ thể của cơ quan chủ quản. Dịch vụ tài chính-ngân hàng phát triển sẽ giảm vốn đọng trong thanh toán, tạo thành một nguồn vốn rất lớn cho đầu t-, cũng nh- chu chuyển vốn kịp thời cho đầu t- phát triển kinh tế.

3.2.2.7. Giải pháp từ phíaNgân hàng Nhà n-ớc

NHNN cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghệ thống nhất và t-ơng thích với chuẩn tồn cầu cho hệ thống thẻ thanh tốn giữa các NH, phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng các dịch vụ thẻ thanh toán, thống nhất kết nối hệ

94

thống ATM vốn đang bị “chia cắt” giữa các NH như hiện nay hoặc lượng máy ATM/đầu ng-ời dân là quá thấp (số liệu của Hội thẻ NH Việt Nam thống kê thì l-ợng ATM trên đầu ng-ời dân thành thị hiện tại mới chỉ là 1ATM/26.000 ng-ời. Một con số quá nhỏ bé so với nhu cầu ng-ời dân)…Song với tốc độ phát triển đến chóng mặt của thị tr-ờng thẻ thanh tốn nh- hiện nay và tỷ lệ thuận với sự phát triển của các dịch vụ thanh toán qua thẻ của các NH cùng sự kỳ vọng về một đạo luật giao dịch điện tử sẽ đ-ợc Quốc hội thông qua vào cuối năm nay.

Phát huy năng lực hoạt động của Hiệp hội thẻ Việt Nam

Thông qua Hiệp hội thẻ, các NH thành viên cần có sự phối hợp và thống nhất những chính sách mà họ đã đ-a ra. Hiện nay cạnh tranh trong phát hành và thanh toán thẻ giữa các NH ngày càng gay gắt, các NH tự ý đ-a ra các chính sách nhằm tìm mọi biện pháp lơi kéo khách hàng. Tuy nhiên tr-ớc mắt có thể đem lại lợi thế nào đó, nh-ng về lâu dài chính sách đó khơng thể duy trì mãi đ-ợc và khi đó, các NH phải thay đổi chính sách cho phù hợp với quan điểm chung của Hiệp hội đ-a ra.

NHNN cũng nên khuyến khích các NH phát hành và thanh toán thẻ tham gia Hiệp hội các NH thanh toán thẻ tại Việt Nam để hỗ trợ nhau cùng phát triển trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh. NHNN cũng nên trao cho Hiệp hội thẻ quyền lực nhất định trong việc xử lý các sai phạm, vi phạm trong thanh tốn thẻ, ban hành các văn bản có tính pháp lý cao với sự cho phép của NHNN và tổ chức h-ớng dẫn tập huấn và đào tạo các nhân viên hoạt động kinh doanh thẻ, cùng với các hoạt động quản lý khác. Hiệp hội cũng nên phối hợp với các tổ chức thẻ quốc tế trong việc giúp đỡ các NH hoạch định chiến l-ợc khai thác thị tr-ờng, thúc đẩy hoạt động thanh toán và phát hành thẻ, cũng nh- ứng dụng các tiện ích của cơng nghệ thẻ, đã đang và sẽ phát triển trên thế giới.

Phát triển hệ thống thanh toán điện tử quốc gia, thúc đẩy việc mở tài khoản cá nhân tại NH

Hiện nay, hệ thống thanh toán điện tử quốc gia đã đi vào ứng dụng b-ớc đầu có kết quả. Các NH đã, đang triển khai khi hệ thống TTĐT nội bộ của

mình để kết nối với hệ thống thanh toán quốc gia. Do đó, mạng l-ới thanh

tốn đã hình thành rộng khắp cả n-ớc, tạo điều kiện b-ớc đầu cho khả năng thanh toán thẻ. Tuy nhiên các NH cần tiếp tục đầu t- phát triển hệ thống thanh tốn của mình hơn nữa để phù hợp với nhu cầu phát triển của việc sử dụng và thanh toán thẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nội (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)