4.3.1. Đối với Chính phủ.
- Ổn định môi trƣờng chính trị-xã hội: là tiền đề để ổn định và phát triển kinh tế, kinh tế phát triển ổn định, chính trị và an ninh giữ vững là nhân tố thúc đẩy sản xuất kinh doanh, từ đó mà tạo điều kiện phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Ổn định môi trƣờng kinh tế: bao gồm các nhân tố, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, thu nhập quốc dân, cơ cấu thu nhập, và mức tăng trƣởng thu nhập của dân cƣ…Mỗi sự thay đổi trong môi trƣởng kinh tế đều ảnh hƣởng không nhỏ tới hoạt động của các chủ thể kinh tế, đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại.
- Đƣa ra các chính sách cởi mở hơn, điều kiện cho vay thông thoáng hơn để ngƣời dân tiếp cận đƣợc với nguồn vốn giá rẻ dễ ràng hơn (nhƣ gói cho vay 30.000 tỷ);
- Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật, thống nhất các quy trình, quy định, loại bỏ những thủ tục rƣờm rà, phức tạp mang tính hành chính, tạo điều kiện cho đầu tƣ trong và ngoài nƣớc phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân là đối tƣợng trực tiếp của cho vay tiêu dùng. Xem xét, ban hành và có hƣớng dẫn thi hành việc xử lý tài sản đảm bảo cụ thể hơn để các ngân hàng nhanh chóng thu hồi đƣợc nợ, giảm thiểu rủi ro.
- Cơ cấu lại các ngành nghề, quan tâm, ƣu tiên các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, các ngành nghề truyền thống, các ngành dịch vụ phục vụ đời sống, tạo ra nhiều sản phẩm, kích thích tiêu dùng
4.3.2. Đối với NHNN Việt Nam
- Ngân hàng nhà nƣớc cần tiếp tục thực hiện quản lý, điều hành linh hoạt các công cụ, chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hoàn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động cho vay tiêu dùng. Đồng thời, hƣớng dẫn các ngân hàng thƣơng mại thực hiện đúng các văn bản, chính sách pháp luật của nhà nƣớc, có sự hỗ trợ, khuyến khích hoạt động cho vay tiêu dùng, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, đầy đủ. Phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan trong hoạt động cho vay tiêu dùng để đƣa ra những văn bản liên bộ có cơ sở pháp lý, tính khả thi cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển.
- Tăng cƣờng chất lƣợng trong việc cung cấp thông tin phục vụ phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng nhƣ trong cho vay tiêu dùng. Ban hành và áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế vào lĩnh vực ngân hàng nhằm phản ánh chính xác chất lƣợng tín dụng của các tổ chức tín dụng theo thông lệ quốc tế, giúp các nhà đầu tƣ, khách hàng có căn cứ đánh giá
đúng và ngân hàng nhà nƣớc dễ quản lý, điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động cho vay tiêu dùng để kịp thời phát hiện, ngăn chặn những tiêu cực, đƣa ra những kết luận, những nhận định giúp ngân hàng thƣơng mại nâng cao hiệu quả hoạt động.
4.3.3. Đối với ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nghiên cứu, triển khai, đa dạng hoá các sản phẩm cho vay tiêu dùng, tối ƣu hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Xây dựng, ban hành những quy định, quy trình cho vay tiêu dùng nói chung cũng nhƣ đối với từng sản phẩm cho vay tiêu dùng cụ thể.
- Phát triển, mở rộng thêm mạng lƣới các Chi nhánh, phòng giao dịch để quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu, đƣa sản phẩm dịch vụ tới mọi đối tƣợng và phục vụ ngƣời dân tốt hơn, hỗ trợ Chi nhánh thành lập phòng marketing, đầu tƣ chi phí công tác tiếp thị và chăm sóc khách hàng. Hƣớng dẫn Chi nhánh triển khai các sản phẩm mới đã đƣợc phép triển khai nhƣng chƣa thực sự đi vào cuộc sống do gặp những vƣớng mắc về cơ chế và hƣớng dẫn cụ thể từ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Triển khai ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin trong ngân hàng để hiện đại hoá ngân hàng, ứng dụng vào các sản phẩm cho vay tiêu dùng, bắt kịp với xu hƣớng phát triển.
- Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế, tìm kiếm các nguồn vốn giá rẻ dài hạn để đầu tƣ cho vay tiêu dùng, tạo điều kiện cho khách hàng vay và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trƣờng.
KẾT LUẬN
Kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục, cho vay tiêu dùng trở thành mục tiêu chiến lƣợc mang tầm quan trọng đối với các ngân hàng thƣơng mại. Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng. Bên cạnh đó phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng còn có tác động thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
Với dân số hơn 90 triệu dân, Việt Nam đang là thị trƣờng hấp dẫn để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, một sản phẩm quan trọng của các ngân hàng thƣơng mại trong bối cảnh hoạt động tín dụng tăng trƣởng chậm lại. Việc nghiên cứu đề tài: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- Chi nhánh Hà Nội, đã tập trung làm rõ một số nội dung sau đây:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- Chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn từ 2011 đến 2014, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân.
Trên cơ sở đó đề ra các nhóm giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong giai đoạn tới của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Đại La.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, học hỏi, song do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, luận văn còn thiếu sót nhất định, tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn bè, nhà khoa học và thầy cô giáo để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Thị Hồng Anh, 2011. Đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Bài học kinh nghiệm từ một số
ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Luận án Thạc sỹ kinh tế thế giới và
quan hệ kinh tế quốc tế. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Hƣơng Giang, 2009. “Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ Ngân
hàng tại các Ngân hàng thương mại”. Hà Nội: Nxb ĐH Kinh tế quốc dân.
3. Phan Thị Thu Hà, 2007. Giáo trình “Ngân hàng thương mại”. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
4. Trịnh Thu Hiền, 2011. Phát triển song hành dịch vụ Ngân hàng bán buôn và
Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương – CN TP Hồ Chí Minh. Luận
văn thạc sỹ Tài chính Ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2009. Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam. Luận án Thạc sỹ Quản trị kinh doanh,
Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Học viện Ngân hàng, 2003. Giáo trình Ngân hàng Trung ương. Hà Nội: NXB Thống kê.
7. Học viện Tài chính, 2005. Giáo trình Lý thuyết tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính.
8. Học viện Tài chính, 2005. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.
9. Học viện Ngân hàng, 2010. Giáo trình Kinh tế tiền tệ Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
10. Lê Thị Kim Huệ, 2013. Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay. Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 21 tháng 11/2013.
11. Trần Mạnh Hùng, 2012. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu long- Chi nhánh Khánh Hòa.
Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
12. Nguyễn Xuân Nghĩa, 2010. Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia
nhập WTO. Luận văn thạc sỹ Tài chính Ngân hàng. Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội.
13. Đào Lê Kiều Oanh, 2012. Phát triển dịch vụ NHBB và NHBL tại ngân
hàng Đầu tư và phát trỉển Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế. Trƣờng Đại
học Ngân hàng, Hồ Chí Minh.
14. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ
chức tín dụng 2010. Hà Nội.
15. Lê Minh Sơn, 2009. Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Hữu Tài, 2007. Giáo trình “Lý thuyết tài chính tiền tệ”. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
17. Nguyễn Thu Thúy, 2011. Phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn
Thạc sỹ ngành Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.