CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
Để phòng ngừa rủi ro cho vay, việc kiểm tra, giám sát cho vay là hết sức cần thiết, giúp NH phát hiện đúng lúc những biểu hiện sai phạm của khách hàng để có biện pháp đối phó, điều chỉnh vốn vay kịp thời.
Thứ nhất, công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng khoản vay
Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay là một việc làm cần thiết để phòngngừa và ngăn chặn rủi ro tín dụng. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thƣờng xuyên sẽgiúp ngân hàng phát hiện kịp thời những biểu hiện sai phạm của doanh nghiệp nhƣsử dụng vốn sai mục đích, tẩu tán tài sản, âm mƣu lừa đảo ngân hàng, đồng thờigiúp ngân hàng luôn bám sát tình hình hoạt động thực tế của dự án, nắm đƣợcnhững vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án của doanh nghiệp để cóbiện pháp đối phó kịp thời. Để khắc phục điều này, trong thời gian tới công táckiểm tra, giám sát sau cho vay cần đƣợc tiến hành chặt chẽ hơn nữa, các thông
tinkiểm tra không chỉ dựa trên những gì doanh nghiệp cung cấp mà ngân hàng cầnphải chủ động tìm kiếm từ các nguồn khác. Thông tin kiểm tra không chỉ dựa trên những gì khách hàng cung cấp mà NH cần chủ động tìm kiếm ở các nguồn khác để NH có góc nhìn tổng quan hơn về khách hàng không chỉ ở nội tại cá nhân, tổ chức mà còn thông tin về môi trƣờng kinh doanh, quy định của Nhà nƣớc liên quan.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, không thể trả nợ đúng hạn, cán bộ kiểm tra không nên tìm mọi cách thu nợ nhanh chóng vì chỉ làm khó khăn thêm cho doanh nghiệp, ngân hàng càng khó có khả năng thu hồi nợ. Cán bộ tín dụng cần báo cáo tình hình về Ban Giám đốc ngân hàng để có biện pháp xử lý phù hợp thông qua việc phối hợp với khách hàng để tháo gỡ tình hình, giải quyết nợ quá hạn.
Bên cạnh đó việc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở cũng không nên thực hiện định kỳ 1 hay 2 tháng/ lần, nên thực hiện đột xuất, ngẫu nhiên để đảm bảo tính khách quan, trung thực của thông tin thu thập.
Thứ hai, công tác kiểm tra nội bộ
Nếu Ngân hàng chỉ quan tâm đến việc mở rộng cho vay, tăng trƣởngdƣ nợ mà không quan tâm đúng mức công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ thìcó thể sẽ dẫn tới chất lƣợng cho vay giảm, kinh doanh kém hiệu quả, mất antoàn. Vì vậy công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tốt sẽ góp phần nâng cao chấtlƣợng cho vay. Công tác này đƣợc đề cập không chỉ đơn thuần là kiểm tra kháchhàng mà quan trọng hơn là phải kiểm tra, giám sát việc làm của lãnh đạo và cán bộ tín dụng nghĩa là những cán bộ tham gia vào việc ra quyết định cho vay, nhằm giúphọ tuân thủ đầy đủ, chặt chẽ các quy trình nghiệp vụ và các quy định hiện hành,đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật.