Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Trấn Yên (2019)
Nhiệm vụ và chức năng, vị trí của BHXH huyện Trấn Yên là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Yên Bái đặt tại thị trấn Cổ Phúc, huyên Trấn Yên, có những chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh Yên Bái tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT; quản lý thu, chi BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn huyện theo quy định.BHXH huyện Trấn Yên chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nƣớc trên địa bàn của Ủy ban nhân dân huyện. BHXH huyện Trấn Yên có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.
Nhiệm vụ, quyền hạn của BHXH huyện Trấn Yên đƣợc quy định cụ thể tại Quyết định số: 969/QĐ-BHXH của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Trấn Yên Ngay từ khi thành lập đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của BHXH tỉnh Yên Bái, của huyện Uỷ, HĐND - UBND huyện Trấn Yên. BHXH huyện Trấn Yên đã đƣợc BHXH tỉnh Yên Bái quan tâm kiện toàn
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ phát triển (%) 17/16 18/17 19/18 Bình quân 1. Dân số (ngƣời) 99.024 100.813 102.560 102.670 101,81 101,73 100,11 101,21 1a. Nam 47.331 49.427 50.490 50.595 104,43 102,15 100,21 102,25 1b. Nữ 51.693 51.386 52.070 52.075 99,41 101,33 100,01 100,25 1c. Nông thôn 8.723 9.955 11.231 11.211 114,12 112,82 99,82 108,72 1d. Thành thị 90.301 90.858 91.329 91.459 100,62 100,52 100,14 100,43
2. Lao động trong độ tuổi
(ngƣời) 54.463 53.247 54.208 54.212 97,77 101,80 100,01 99,85
2a. Lao động nam 29.410 28.753 29.272 29.276 97,77 101,81 100,01 99,85
2b. Lao động nữ 25.053 24.494 24.936 24.936 97,77 101,80 100,00 99,84
2c. Lao động nông nghiệp 47.383 46.218 46.890 46.874 97,54 101,45 99,97 99,64
bộ máy tổ chức, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, nhân viên thuộc các bộ phận. Sau khi tiếp nhận cán bộ, công chức viên chức ngành BHYT sang, lãnh đạo BHXH tỉnh đã bố trí phân công, sắp xếp cán bộ hợp lý, kiện toàn bộ máy tổ chức cho BHXH huyện Trấn Yên. Trong giai đoạn từ 2016-2019 nhân lực của cơ quan BHXH huyện Trấn Yên đƣợc thể hiện cụ thể ở Bảng 2.3. CBVC trong đơn vị của BHXH huyện Trấn Yên Tỷ lệ CBVC nữ nhiều hơn CBVC nam, CBVC nữ đông cũng sẽ là yếu tố bất lợi khách quan cho đơn vị, bởi vì với đặc thù là nữ nên sẽ có giai đoạn và độ tuổi sinh nở. Riêng năm 2019 có 4 lao động nữ nghỉ sinh con chƣa kể nghỉ con ốm trong khi khối lƣợng công việc cần giải quyết là rất lớn. Với thực tiễn của BHXH huyện Trấn Yên hiện nay thì cần ít nhất 30 CBVC để hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ đƣợc giao hiện tại.Tỷ lệ CBVC có trình độ Cử nhân chiếm tỷ lệ trên 80%. Đây là một thuận lợi rất lớn để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao bởi trình độ chuyên môn tăng cao nên việc tiếp thu các văn bản, chế độ và trình độ tiếp cận công nghệ thông tin, quản lý đơn vị đƣợc nâng cao. Giúp cơ quan BHXH quản lý, theo dõi chặt chẽ hơn các đối tƣợng liên quan đến thu BHXH bắt buộc. Không chỉ chú trọng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ mà BHXH huyện Trấn Yên còn đào tạo nâng cao trình độ lý luận chính trị cho CBVC với 10 CBVC hoàn thành hệ trung cấp lý luận chính trị.
Sơ đồ 2.3 tổ chức BHXH huyện Trấn Yên
Giám đốc Phó giám đốc Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục HC Bộ phận Thu Bộ phận Kế toán, thủ quỹ Bộ phận CĐB HXH Bộ phận Giám định BHYT Bộ phận Cấp sổ thẻ Bộ phận CNTT Bộ phận Hành chính Văn thƣ
Bảng 2.4. Tình hình nhân lực của BHXH huyện Trấn Yên, giai đoạn 2016-2019
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ phát triển (%)
17/16 18/17 19/18 BQ
Tổng số CBCV 27 26 24 25 96,30 92,31 104,17 97,47
Phân theo giới tính
- Nam (số lƣợng) 6 6 5 6 100,00 83,33 120,00 100,00 - Tỷ lệ (%) (22,2) (23,1) (20,8) (24,0) - Nữ (số lƣợng) 21 20 19 19 95,24 95,00 100,00 96,72 - Tỷ lệ (%) (77,8) (76,9) (79,2) (76,0) Trình độ chuyên môn 27 26 24 25 96,30 92,31 104,17 97,47 - Đại học 22 21 19 21 95,45 90,48 110,53 98,46 - Tỷ lệ (%) (81,5) (80,8) (79,2) (84,0) - Cao đẳng 1 1 1 1 100,00 100,00 100,00 100,00 - Tỷ lệ (%) (3,7) (3,8) (4,2) (4,0) - Trung cấp 4 4 4 3 100,00 100,00 75,00 90,86 - Tỷ lệ (%) (14,8) (15,4) (16,7) (12,0)
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến QLT BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người
Là huyện nhỏ thuộc vùng Tây Bắc với quan điểm tiếp tục lấy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làm khâu đột phá trong phát triển kinh tế, huyện Trấn Yên đã và đang triển khai một số khu, cụm công nghiệp với hạ tầng kỹ thuật đầy đủ và gắn với những vùng nguyên liệu và trục giao thông quan trọng nhƣ: Khu công nghiệp cổ phúc nằm sát với tuyến đƣờng sắt Hà Nội-Lào Cai, quốc lộ 70, diện tích hiện tại là 207,8 ha, đã hoàn thiện hệ thống cấp điện, cấp nƣớc, đƣờng giao thông nội bộ; nằm gần quốc lộ 37 và rất gần với vùng nguyên liệu chè, quế, gỗ của các huyện lân cận, nằm gần quốc lộ 37, 32C, đây chính là KCN đƣợc tỉnh chủ trƣơng mời gọi các DN đầu tƣ.
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu kinh tế huyện Trấn Yên giai đoạn 2017-2019
Chỉ tiêu 2017 (tỷ đồng) 2018 (tỷ đồng) 2019 (tỷ đồng) So sánh 18/17 (%) 19/18 (%) Bình quân (%) Tổng GTSX 10.039,22 12.201,60 13.858,02 121,54 113,58 117,56 NLN và Thuỷ sản 515,821 536,29 650,49 103,97 121,29 112,63 CN-XD 4.833,32 6.151,97 6.357,53 127,28 103,34 115,31 TMDV 4.980,08 5.513,34 6.850,00 110,71 124,24 117,48
Nguồn(Phòng kinh tế huyện Trấn Yên năm 2019) Kinh tế có tốc độ tăng trƣởng trên địa bàn huyện Trấn Yên tăng nhanh trong những năm qua (bình quân 15,6%), thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2019 là 1500 USD/ngƣời đã giúp tạo công ăn việc làm cho nhân dân giúp cuộc sống nhân dân tham gia vào hoạt động SXKD đƣợc gọi là NLĐ đã đạt cải thiện những kết quả đáng kích lệ.
Nhiệm vụ SXKD của các đơn vị, tổ chức DN rất đƣợc quan tâm, do đó có nhiều mặt thuận lợi. Do đó các chủ SDLĐ luôn có ý thức hơn với nghĩa vụ, trách nhiệm với NLĐ đó là đóng góp vào NSNN, đóng BHXH cho mhững NLĐ thuộc diên phải tham gia BHXH, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ đƣợc hƣởng các chế độ BHXH từ đó NLĐ yên tâm làm việc và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá từ đó doanh thu của các đơn vị, tổ chức, DN luôn tăng cao, lợi nhuận thu về lại tiếp tục đầu tƣ vào các lĩnh vực trọng yếu của huyện dẫn đến nhiều ngƣời dân có việc làm nên số NLĐ tham gia BHXH ngày càng tăng. Tuy nhiên giai đoạn 2016-2019 các đơn vị, tổ chức, DN cũng chịu tác động xấu từ tình hình kinh tế của thế giới và Việt Nam nên thu nhập của DNNQD trên địa bàn cũng bị ảnh hƣởng khiến công tác thu nộp BHXH trong những năm qua ở vài DN còn có những khó khăn đáng kể.
Quy mô của các đơn vị, tổ chức, DN càng lớn thì việc thực hiện pháp luật về BHXH đối với NLĐ càng đƣợc quy củ và có các quy trình quy định cũ thể và chặt chẽ. Các đơn vị, tổ chức, DN có quy mô bé, nhỏ thƣờng có xu hƣớng trốn đóng BHXH, không đóng BHXH cho NLĐ dẫn đến quyền lợi NLĐ không đƣợc đảm bảo. Huyện Trấn Yên đa phần các DNNQD đều là các DN có quy mô bé với số LLLĐ ít thƣờng không có tổ chức công đoàn gây khó khăn cho công tác thu BHXH.Cơ chế, chính sách hiện hành của BHXH và những Nhân tố CĐCS pháp luật về BHXH khi nghiên cứu vấn đề này thì đề cập đến quá trình thu, QLT BHXH huyện Trấn Yên.
Theo đánh giá của Quốc hội, công cuộc cải cách chính sách BHXH ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu rất quan trọng. Tuy nhiên, hệ thống chính sách pháp luật BHXH hiện nay vẫn còn rất nhiều hạn chế, tác động không nhỏ đến tính tuân thủ của đối tƣợng tham gia. Theo BHXH Việt Nam từ khảo sát ý kiến của cả của ngƣời SDLĐ và NLĐ về mức đóng BHXH, đa số cho rằng mức đóng là cao, không có ý kiến nào nhận xét mức đóng là thấp vì theo họ tổng mức đóng (22% tiền lƣơng) là khá cao, do mức thu nhập của phần lớn NLĐ còn thấp, phải chi nhiều khoản tiêu dùng và đóng góp khác nên để trích ra một khoản phí để đóng BHXH căn cứ mức lƣơng hiện tại là cao (báo cáo tổng kết của BHXH Việt Năm 2019).
Tâm lý chủ quan chứ cả ngƣời SDLĐ và NLĐ. Tuy nhiên đó chỉ là ý kiến chƣa có cơ sở khoa học khẳng định răng mức đóng, mức hƣởng BHXH hiện nay đã phù hợp với tình hình thực tế chƣa. Mặt khác NLĐ luôn muốn lƣơng thì muốn hƣởng cao, nhƣng đóng góp về BHXH thì muốn đóng ít, đây là tâm lý của NLĐ, tuy nhiên lại đƣợc ngƣời SDLĐ lại cũng muốn giảm chi phí và thu lợi nhuận cao hơn. Nên đó các DN hiện nay cho rằng tỷ lệ đóng BHXH theo chính sách hiện hành là cao. Từ những lý do đó đƣợc sự chung tay của cả 2 phía NLĐ, gƣời SDLĐ đã tác động đến hiệu quả, số lƣợng, kết quả của nhiệm vụ thu, QLT BHXH của huyện Trấn Yên đáng kể.
Bảng 2.6. Ảnh hƣởng của mức đóng đến kết quả thu BHXH bắt buộc
Ý kiến nhận xét của ngƣời NLĐ Tổng số Cơ cấu (%) Đã tham gia Cơ cấu (%) Chƣa tham gia Cơ cấu (%) Mức đóng cao 83 75,5 21 58,3 62 83,8 Mức đóng phù hợp 27 24,5 15 41,7 12 16,2 Tổng số 110 100,0 36 100,0 74 100,0
Nguồn(Tổng hợp từ số liệu điều tra của BHXH Việt Nam năm 2019)
NLĐ lo lắng công ăn việc làm dẫn đến đã tạo nên nhiều sức ép về việc làm, đó chính là NLĐ chƣa thông thạo chính sách, pháp luật về BHXH còn có những nhận thức về CĐCS, BHXH chƣa thật đủ. Do đó dẫn đến khi ký kết HĐLĐ việc thảo thuận trong các điều khoản còn chƣa đòi hỏi chủ SDLĐ khi làm việc thì phải kịp thời đăng ký đóng BHXH cho chính NLĐ hay cũng là NLĐ khác cũng cùng một thời điểm ký HĐLĐ cùng những cũng chằng lên tiếng điều đó đã mất quyền lợi của chính mình khi đã tham gia vào quan hệ LĐ. Tuy khẳng đình điều đó là NLĐ sợ không ký đƣợc HĐLĐ để làm việc ở ND đó dẫn đến sẽ không có việc làm, lại không có thu nhập trƣớc mắt. Tuy nhiên vấn đề ở đây lý do chính là trình độ tay nghề của NLĐ còn thấp, hoặc ngƣời nông dân đã có việc làm là hạnh phúc rồi. Mặt khác có cả đồng thuận giữa 2 bên NLĐ và ngƣời SDLĐ, vì khi ký HĐLĐ ngƣời chủ
SDLĐ cũng đƣa ra mức lƣơng và kèm theo phải đóng BHXH nhƣ thế này còn không đóng sẽ đƣợc hƣởng cao hơn. Đây chính là ngƣời SDLĐ đã trốn trách trách nhiệm, nghĩa vụ và vi pháp pháp luật BHXH nghiêm trọng. Tuy ngƣời SDLĐ có biết nhƣng có giảm chi phí và thu lợi nhuận cao nên có vi phạm pháp luật vẫn cố thực hiện.
Bảng 2.7. Mức độ hiểu biết về quản lý thu BHXH bắt buộc của NLĐ
Mức độ hiểu biết
Tổng số Đã tham gia Chƣa tham gia
SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) Hiểu đầy đủ 5 4,5 5 13,9 0 0,0
Có biết tƣơng đối 15 13,6 12 33,3 3 4,1
Biết chút ít 32 29,1 19 52,8 13 17,6
Không biết 58 52,7 0 0,0 58 78,4
Tổng số 110 100,0 36 100,0 74 100,0
Nguồn (Tổng hợp từ số liệu điều tra của BHXH Việt Nam2019)
Một số DN bé, nhỏ XKD thua lỗ, dẫn đến nhiều hụy lụy do phải chi phí nhiều khoản ngân sách để giải quyết các nhiệm vụ cho hoạt động SXKD. Dẫn đến không có kinh phí để đóng các khoản nhƣ NSNN đóng, nộp BHXH cho NLĐ. Qua nhiều năm số nợ càng tăng cao. Do đó các DN này thƣờng lách luật để sử dụng LĐ theo hình thức HĐLĐ dƣới 30 ngày, hoặc hợp đồng vụ việc. Tuy nhiên đây đều là nhƣng NLĐ phổ thông chƣa có tay nghề trình độ nhất định dẫn đến tiền lƣơng cũng chỉ ở mức tối thiều, nên thu nhập thấp, dẫn đến cũng chỉ muốn lĩnh tiền lƣơng theo sự thỏa thuận trong việc ký HĐLD với ngƣời SDLĐ để không phải đóng BHXH mà ngƣời SDLĐ đã có ý kiến khoản BHXH đã đƣợc trả vào lƣơng. Nên dẫn đến NLĐ cũng né tránh đóng BHXH. Mặt khác nhiều ngƣời SDLĐ ở trong các DN có nhiều hình thức rất tinh vi để trốn đóng BHXH. Ví dụ chống đối cơ quan chức năng nên sử dụng những hồ sơ tuyển dụng, ký HĐLĐ, bảng chấm công, bảng lƣơng không phải đóng BHXH để xuất trình khi các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra. Lý do tiếp
là phần phải đóng BHXH của ngƣời SDLĐ cho NLĐ sẽ phải tích vào chi phí của DN dẫn đến doanh thu bị giảm sút, lợi nhuận sẽ ít. Do đó những chủ DN chỉ biết lợi ích trƣớc mắt của mình mà không vì quyền lợi của NLĐ. Dẫn đến NLĐ khi gặp rủi do, ốm đau, bệnh tật không đƣợc hƣởng chế độ BHXH. Nên NLĐ và gia đình của họ phải lo về KT, nên điều kiện KT của họ vô cùng gặp khó khăn.
Bảng 2.8 Ảnh hƣởng của mức đóng tác động của đến số thu BHXH bắt buộc
Ngƣời SDLĐ có ý kiến nhận xét
Tổng số Đã tham gia Chƣa tham gia
SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) Mức đóng cao 75 68,2 24 66,7 51 68,9 Mức đóng phù hợp 35 31,8 12 33,3 23 31,1 Tổng số 110 100,0 36 100,0 74 100,0
Nguồn (Tổng hợp từ số liệu điều tra của BHXH Việt Nam năm 2019)
Nhóm yếu tố thuộc về nhận thức của ngƣời SDLĐ
Trách nhiệm xuất phát từ những nhận thức có sự đúng đắn và cũng phải vì sự bình đằng và công bằng trong việc trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ SDLĐ phải nộp BHXH để gắn với quyền lợi của NLĐ đƣợc đảm bảo, trong một vấn đề tácđộng tâm lý rất lớn tác đến các dấu hiệu vi phạm pháp luật BHXH của các đơn vị, tổ chức, DN đó là SDLĐ và NLĐlà có sự cảm nhận về sự công bằng và bình đẳng trong việc tuân thủ nghĩa vụ nộp BHXH. Sự công bằng từ việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ của cơ quan BHXH nhƣ tờ rơi, panô, áp phích tuyên truyền về BHXH, tạp chí BHXH… ;Tiếp cận thủ tục hành chính BHXH đến việc thực hiện các biện pháp giám sát, việc xử lý vi phạm cũng nhƣ áp dụng các biện pháp đôn đốc, cƣỡng chế nợ đọng, trốn đóng BHXH. Sự không tin tƣởng do nhận thức của ngƣời tham gia về sự không công bằng sẽ dẫn đến sự chấp nhận vi phạm pháp luật BHXH.
Bảng 2.9. Mức độ hiểu biết về QLT BHXH bắt buộc của ngƣời SDLĐ
Mức độ hiểu biết
Tổng số Đã tham gia Chƣa tham gia
SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) Hiểu Chính xác 6 5,5 6 16,7 0 0,0 Hiểu mức độ 18 16,4 9 25,0 9 12,2 Hiểu Biết chút ít 79 71,8 21 58,3 58 78,4 Không hề biết 7 6,4 0 0,0 7 9,5 Tổng số 110 100,0 36 100,0 74 100,0
Nguồn(Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019) Nên các yếu tố đƣợc nghiên cứu trên có thể khẳng định rằng có các yếu tố làm tác động những nhận biết của chủ SDLĐ, NLĐ về trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia BHXH có điều mang tích chậm của hiểu Pháp luật BHXH. Từ đó các ngƣời SDLĐ và cả NLĐ không chấp hành đúng pháp luật BHXH.Rất nhiều ngƣời SDLĐ, NLĐ chƣa hiểu kỹpháp luật BHXH. Từ dẫn chứng đó làm cho mức độ chấp hành pháp luật của ngƣời SDLĐ và NLĐ tham gia BHXH bắt buộc chƣa cao.
Đối với các tổ chức đơn vị, DN, cán bộ theo dõi nhiệm vụ về công tác BHXH chỉ là kiêm nghiệm không có cán bộ chuyên sau để theo dõi công tác BHXH của các đơn vị, tổ chức, DN. Mặt các cán bộ kiêm nhiệm công tác BHXH còn chƣa sâu CĐCS BHXH nên việc lập hồ sơ tham gia BHXH, tính hƣởng CĐCS BHXH, nhiệm vụ lập báo cáo báo tăng, giảm NLĐ hoặc điều chỉnh mức đóng BHXH đối với NLĐ. Bảng 2.10 cho thấy, trên 50% số DN cho rằng BHXH chỉ là tƣơng đối quan trọng, chƣa đến 20% số DN qua khảo sát cho rằng BHXH rất và khá quan trọng. Tuy nhiên, đối với các đơn vị HCSN thì có tới trên 70% số các đơn vị khảo